Giáo án Khoa học - Bài 31: Không khí có những tính chất gì

A. Mục tiêu:

- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: Quan sát phát hiện ra màu, mùi, vị , của không khí; làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và dãn ra.

- Nêu được một số ứng dụng của tính chất của không khí trong đời sống.

B. Đồ dùng dạy học:

- Hình 64, 65 sgk; mỗi nhóm 3 quả bóng bay, chỉ, bơm xe đạp.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học - Bài 31: Không khí có những tính chất gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học Bài 31: Không khí có những tính chất gì? A. Mục tiêu: - Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: Quan sát phát hiện ra màu, mùi, vị , của không khí; làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và dãn ra. - Nêu được một số ứng dụng của tính chất của không khí trong đời sống. B. Đồ dùng dạy học: - Hình 64, 65 sgk; mỗi nhóm 3 quả bóng bay, chỉ, bơm xe đạp. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Không khí có ở đâu? 3. Bài mới: HĐ1: Phát hiện ra màu, mùi, vị của không khí. *Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận ra mùi, màu, vị của không khí. * Cách tiến hành: - Em có nhìn thấy không khí không? - Lưỡi liếm, mũi ngửi có thấy mùi, vị của không khí không? - Khi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu đấy có phải mùi của không khí không? *Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. HĐ2: Thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. *Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. *Cách tiến hành: - Chia nhóm cho h/s thổi bóng. - Thảo luận: +Đại diện các nhóm mô tả hình dạng của bóng. *Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định. HĐ3: Tìm hiểu t/c bị nén, bị dãn ra của không khí. *Mục tiêu: Biết nêu một số VD về không khí bị nén và bị dãn ra. * Tiến hành: - Chia nhóm và đọc mục quan sát _ Tr 65 - Cho h/s vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra hình 2b, 2c. - đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét. - hát. - 2em trả lời. - Nhật xét, bổ sung. - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt không màu. - không khí không có mùi vị. - Mùi vị đó không phải là mùi vị của không khí. Mà là mùi của các chất khác nhau có trong không khí. - Thực hành thổi bóng. - đại diện các nhóm mô tả. - Nhận xét, bổ sung - Quan sát hình 65 - sgk - các nhóm vẽ và mô tả hình 2b và 2c - Đại diện trình bày kết quả. D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Không khí có những tính chất gì? 2. Dặn dò: VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 33: Ôn tập học kì I A. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố và hệ thống những kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. - vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. B. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước và không khí. - Giấy khổ to , bút màu cho các nhóm. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Không khí có những thành phần nào? 3. Bài mới: HĐ1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" *Mục tiêu: Củng cố về tháp dinh dưỡng; tính chất của nước và không khí. * Cách tiến hành: - Chia nhóm và phát hình vẽ tháp dinh dưỡng? - Cử giám khảo chấm điểm và nhận xét. HĐ2: Triển lãm *Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt... *Cách tiến hành: - Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh. - Triển lãm tranh ảnh: + Cả lớp quan sát , tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - Ban giám khảo đánh giá. HĐ3: Vẽ tranh cổ động *Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. * Tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu h/s thực hành vẽ. - Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét. - hát. - 2em trả lời. - Nhật xét, bổ sung. - Hoàn thiện phần còn thiếu. - Trình bày sản phẩm. - Mỗi tổ cử tổ trưởng làm giám khảo chấm - Giám khảo chấm xong nhận xét và đánh giá. - Các nhóm lấy ảnh tư liệu đã sưu tầm để trình bày theo tuèng chủ đề. - Các bạn tham quan khu triển lãm. - Đánh giá. - HS lấy giấy và bút màu. - Nhận nhiệm vụ và thực hành vẽ. - Nhận xét, bổ sung D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: VN ôn bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Khoa học Tiết 34: Kiểm tra học kỳ I I- Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc năm kiến thức của HS về môn khoa học mà các em đã học trong học kỳ I vừa qua chơng: + Con ngời và sức khoẻ. + Về nớc và các tính chất của nớc. - Rèn cho các em được làm quen với thi cử và có kỹ năng làm bài tốt - Giáo dục các em tính tự giác trong học tập II- Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị bút mực III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức: B. Kiểm tra: C. Dạy bài học: - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh ( Đề do Phòng Giáo dục ra ) - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh nhận đề - Học sinh làm bài Khoa học Bài 35: Không khí cần cho sự cháy A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn; muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông - Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy sảy ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 70, 71 (SGK) - Chuẩn bị: 2 lọ thuỷ tinh (một to, một nhỏ), hai cây nến bằng nhau. Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê ( như hình vẽ ) C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ thực hành 3- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi với sự cháy * Mục tiêu: Làm t. nghiệm CM càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và k/ tra dụng cụ t/ nghiệm - Cho HS đọc mục thực hành trang 70 B2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS quan sát sự cháy rồi ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích,. B3: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV giúp HS rút ra KL: Càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô-xi để duy trì cháy lâu hơn + HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống * Mục tiêu: Làm thí nghiệm CM muốn sự cháy diễn ra liên tục KK phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của KK đối với sự cháy * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và kiểm tra dụng cụ - Đọc mục thực hành trang 70, 71 B2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như mục I trang 70 và nhận xét kết quả. Làm tiếp thí nghiệm như mục II trang 71 và thảo luận B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét và kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp KK - Hát - Các tổ tự kiểm tra chéo dụng cụ và báo cáo - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - HS đọc SGK - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi ý kiến về: Kích thước của lọ thuỷ tinh; thời gian cháy; giải thích - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra nhận xét - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - HS đọc SGK trang 70, 71 - HS lần lượt làm 2 thí nghiệm và thảo luận để giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục - HS liên hệ việc nhóm và đun bếp củi - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét và bổ sung D- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nhận xét và đáng giá kết quả và thái độ học tập, làm thí nghiệm của HS. 2. Dặn dò: Học bài, xem trước bài sau. Khoa học Bài 36: Không khí cần cho sự sống A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào đời sống B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 72, 73 (SGK) - Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi; bể cá có bơm không khí C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Không khí cần cho sự cháy ntn? 3- Dạy bài mới: + HĐ1: T.hiểu vai trò của KK đối với c. người * Mục tiêu: Nếu dẫn chứng để chứng minh con người cần KK để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng vào đời sống * Cách tiến hành: - Cho HS làm như mục thực hành trang 72 - HS nín thở và mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở - Yêu cầu HS nêu lên được vài trò của KK đối với con người và ứng dụng của nó + HĐ2: Tìm hiểu vai trò của KK đối với động vật và thực vật * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để CM động vật và thực vật đều cần KK để thở * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 3, 4 SGK và trả lời + Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? + Nêu vai trò của KK đối với đ. vật và thực vật + HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xy * Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xy đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này * Cách tiến hành: B1: Cho HS quan sát hình 5, 6 trang 73 và thảo luận theo cặp B2: Gọi HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận: Thành phần nào trong không khí quan trọng với sự thở. Trường hợp nào người phải thở bằng ô-xy? - Nhận xét và kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xy để thở. - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS làm thực hành như trang 72 để dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do thở ra - HS nín thở và mô tả lại cảm giác - Vài HS nêu - HS trả lời: Vì thiếu ô-xy - Đối với động vật cũng cần ô-xy để thở, nếu thiếu sẽ bị chết mặc dù đầy đủ thức ăn, uống - Thực vật cũng cần hô hấp là hút khí ô-xi - HS quan sát hình và thảo luận: Người thợ lặn có thể lặn sâu nhờ bình ô-xy đeo ở lưng; bể cá có nhiều KK hoà tan nhờ máy bơm KK vào nước - Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,... cần phải thở bằng ô-xy. D- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Không khí cần cho sự sống như thế nào? 2. Dặn dò: - VN học bài, chuẩn bị bài sau (mỗi nhóm.: nến, vài nén hương).

File đính kèm:

  • docKhoa - Tuan 16-18.doc
Giáo án liên quan