I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy bức thư với giọng xúc động. Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn.
- Hiểu một số từ ngữ: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc, năm châu.
- Nội dung: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh VN. Những người kế tục sự nghiệp của cha ông để xây dựng đất nước.
- Học thuộc lòng một đoạn thư.
- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tin tưởng.Qua đó giúp HS hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Giới thiệu bài ( 1- 2).
- Giới thiệu 5 chủ điểm của TV lớp 5.
- Giới thiệu bức thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường năm 1945.
2. Hướng dẫn đọc đúng ( 10 – 12).
- HS đọc bài - HS đọc thầm và chia đoạn.
37 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
" Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II) Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, 4 lá cờ đuôi nheo, vạch kẻ sân.
III) Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ.Lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
1 - 2/
Đội hình hàng ngang
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
1 - 2/
- Trò chơi " Tìm người chỉ huy"
2 - 3/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
Đội hình hàng ngang
a) Đội hình đội ngũ
7 - 8/
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
3 - 4/
Giáo viên điều khiển lớp tập. Nhận xét.
- Học sinh luyện tập dưới sự điều khiển của cán sự.
- Quan sát, nhận xét
- Chia tổ tập luyện
- Các tổ trình diễn
- Quan sát, nhận xét, tuyên dương.
b) Trò chơi vận động
10 - 12/
Tập hợp đội hình hàng dọc
- Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau
- Khởi động các khớp
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi thật ( Thi đua giữa các tổ)
- Quan sát nhận xét biểu dương tổ chơi thắng cuộc
- Tổng kết trò chơi
- Trò chơi " Lò cò tiếp sức"
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi thật ( Thi đua giữa các tổ)
- Quan sát nhận xét biểu dương tổ chơi thắng cuộc
- Tổng kết trò chơi
3. Phần kết thúc
4 - 6/
Đội hình hàng ngang
- Đi dọc theo hàng dọc thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu
1 - 2/
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
1 -2/
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
1- 2/
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết thứ 2 Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu :
- Từ bài văn phân tích HS hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Trình bày rõ ràng những điều đã quan sát được cảnh một buổi trong ngày.
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên từ đó giáo dục các em ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III. Các hoạt động dạy học
- HS1: Nhắc lại nd ghi nhớ bài học trước ?
A- Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3p ) :(Minh, Thúy)
- HS2: Phân tích cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” ?
- Nhận xét cho điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1- 2p)
Tiết học sẽ giúp các em biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh qua việc phân tích bài văn.
2. Hướng dẫn luyện tập (32 - 34p)
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm đôi ghi kết quả vào vở N:
- Đọc đoạn văn:”Buổi sớm trên cánh đồng”
- Tìm những sự vật được t/g mô tả trong buổi sớm mùa thu ?
- T/g đã quan sát bằng giác quan nào?
-Tìm chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của t/g ?
a. Sự vật được mtả: cánh đồng, bến tàu điện, đám mây, vòm trời, giọt sương, khăn quàng, tóc, sợi cỏ, gánh rau thơm, tía tô, những bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo.
b. Các giác quan được dùng quan sát: thị giác(mây xám đục, khăn quàng đỏ...) xúc giác (mát lạnh, ướt lạnh...)
- Chi tiết thể hiện sự tinh tế câu 3.
- Chữa: HS báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
=> Đoạn văn được miêu tả theo trình tự nào ?
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu gì ?
=> GV: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được một cảnh vật: Cánh đồng, đường phố vào buổi sáng, trưa... và lập dàn ý.
- Cho HS quan sát một số tranh: Cánh đồng, nương rẫy, công viên....
- HS làm bài vào N.
- Chữa: Một số em trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung: Cách quan sát, các sự vật được quan sát, cách trình bày, diễn đạt. . .
- GVNX cho điểm.
3. Củng cố dặn dò (2-4 p)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh lại dàn bài của mình.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán
Tiết thứ 5 phân số thập phân
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số có thành phân số thập phân.
+ HS khá giỏi làm hết các bài tập.
+ HS cả lớp làm các bài tập1,2,3,4 (a,c).
II - Các hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5p):
- Bảng con: Quy đồng các phân số sau: và
HĐ 2: Bài mới
Hoạt động của thầy
2.1 Giới thiệu phân số thập phân.
- GV ghi bảng :
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số đã cho ?
-> GV: Những phân số này gọi là phân số thập phân.
- Những phân số như thế nào gọi là các phân số thập phân ?
2.2 Cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- GV ghi bảng : yêu cầu HS chuyển thành phân số thập phân ?
- GVchữa , chốt cách làm đúng .
- Tương tự với ,
- Qua 3 ví dụ trên, em có nhận xét gì ?
-> GV: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân ?
-> GV: Có thể chuyển một phân số thành phân số thập phân bằng cách sử dụng tính chất cơ bản của phân số. ( nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng 1 số tự nhiên ...)
3. HĐ3: Thực hành - Luyện tập ( 17/)
* Bài 1
- Kiến thức : Đặc điểm của phân số thập phân.
-> Chốt kiến thức : Nêu đặc điểm của phân số thập phân?
*Bài 2
- Kiến thức : Cách viết các phân số thập phân.
- GV chữa bài bằng bảng con.
-> Chốt kiến thức : Cách viết phân số thập phân đúng và đẹp.
* Bài 3
- Kiến thức : Cách nhận biết các phân số thập phân.
- Sai lầm : HS nhầm lẫn phân số có mâũ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn là phân số thập phân.
- Định hướng : Phân số như thế nào là phân số thập phân ?
-> Chốt kiến thức : Dựa vào đâu em xác định được phân số thập phân ?
* Bài 4
- Kiến thức : Cách chuyển một phân số thành phân số thập phân .
- GV chấm, chữa bài bằng bảng phụ.
-> Chốt kiến thức : Làm thế nào để chuyển một phân số thành phân số thập phân ?
Hoạt động của trò
- HS đọc các phân số đó .
- HS ...
- Có mẫu số là 10; 100; 1000
- HS Làm bảng con -> nêu cách làm :
= =
- HS...
- HS...
- HS làm miệng
- HS làm bảng con
- HS làm miệng
- HS làm V (1em làm bảng phụ)
4. HĐ4. Củng cố dặn dò ( 3/)
- Kiến thức : Phân số thập phân.
- Hình thức : Chữa bài 4 -> chốt kiến thức.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 4 Khoa học
Tiết thứ 2 Nam hay nữ ?
I) Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: Không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II) Đồ dùng dạy học:
III) Các hoạt động dạy học:
*-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
- ... có đặc điểm giống với bố mẹ của chúng
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
-... duy trì nòi giống
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
-... loài người sẽ tuyệt chủng
- Nhận xét, ghi điểm
*-Hoạt động 2: Thảo luận
1. Mục tiêu: Học sinh xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sách giáo khoa trang 6
- Thảo luận
+ Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
- Trả lời
+ Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa các bạn trai và bạn gái?
-... giống nhau: cúng có cơ thể, có thể học và chơi, biết thể hiện tình cảm... khác: nam thường cắt tóc ngắn, nam mạnh mẽ, nữ thường cắt tóc dài, dịu dàng...
+Khi một bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
-... bộ phận sinh dục
Bước2:
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có những điểm khác biệt như nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
* Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh, Ai đúng"
1. Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn
- Phát phiếu như gợi ý sách giáo khoa và hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Quan sát phiếu và nghe
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng, giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy, xem nhóm nào xếp nhanh và đúng
Bước 2: Các nhóm tiến hành như hướng dẫn
- Các nhóm thi đua
Bước 3:
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Bước 4:
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
3. Kết luận: Giữa nam và nữ có những đặc điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
? Đọc mục bạn cần biết trang 7? => 3 - 5 học sinh đọc
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 3.
Tiết9 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 1
- Các biện pháp thực hiện
II. Chuẩn bị
Bản báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 1 về các mặt : Học tập, nề nếp, lao động.....
Một số tiết mục văn nghệ
III. Tiến hành hoạt động
1/ Khởi động
Lớp phó văn thể điều khiển cả lớp cùng hát bài hát tập thể .
2/ Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng –đọc bản báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 1 về các mặt như:
+ Thực hiện các nội qui của Đội, của trường: Đeo khăn quàng, đi học đúng giờ, ăn mặc đồng phục..
+ Thực hiện nề nếp sinh hoạt 5 phút đầu giờ
+ Thực hiện nề nếp vệ sinh
+ Thực hiện nề nếp học tập: Học bài và làm bài tập ở nhà, xây dựng bài trên lớp.....
+ Giữ vở sạch, chữ đẹp .
- Các tổ trưởng báo cáo về hoạt động của tổ mình
- Lớp phó - đọc bảng xếp loại thi đua của từng tổ ,từng học sinh trong tuần 1
@ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, tổng kết:
Tuyên dương HS tiêu biểu:
Tổ có nề nếp tốt trong học tập và ý thức tự giác:Tổ 2
Cá nhân:
+Học tốt:Nhung, Tiến, Phương,Q Hương
+Chữ đẹp: Nhung, Thanh,Loan Q Hương
Phê bình:
+Học tập:
- Nhiều em còn thiếu đồ dùng học tập sách vở chưa bọc bìa và dán nhãn:Trường, Vũ Sơn, Như Anh
- Chưa chuẩn bị bài cũ: Như Anh, N Minh, Toàn, Hùng,.
+Chữ viết xấu:An, N Minh, Lộc,
Tuần tới:
Khắc phục nhược điểm tuần qua; giao HS quan tâm, kiểm tra học bài cũ trước giờ vào lớp; giao HS viết xấu, nội dung bài để rèn.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 1.doc