Giáo án Khoa học 4 tuần 15, 16, 17

Tuần 15

Làm thế nào để biết có không khí ?

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :

- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật đều có không khí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 62,63/ SGK

- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 15, 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Làm thế nào để biết có không khí ? I. MụC tiêu: Sau bài học, HS biết : - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật đều cú khụng khớ. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 62,63/ SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau. iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước? -Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? 2. Bài mới: HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật - Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để thực hiện - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nêu kết luận HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật - Chia nhóm và KT việc chuẩn bị đồ dùng TN - Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để thực hiện - Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên - Gọi HS nhắc lại kết luận HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí - Nêu câu hỏi thảo luận: + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? - HS nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Bài 31 - 2 em lên bảng trả lời - HS nhận xét. - Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng của nhóm rồi báo cáo - HS làm thí nghiệm - Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các TN trên + Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí + Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát - Nhóm trưởng KT và báo cáo - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và rút ra kết luận: + Trong chai rỗng có chứa không khí + Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí + KL: Vởy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí - Trả lời câu hỏi: bỏ cục đất khô, viên gạch khụ xuống nước - Lắng nghe Tuần 16 KHOA HỌC KHỐNG KHÍ Cể NHỮNG TÍNH CHẤT Gè ? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : - Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: + Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí. + Làm TN chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: Bơm xe ... II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị theo nhóm: Một số quả bóng bay có hình dạng khác, bơm tiêm, bơm xe đạp III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí? 2. Bài mới: HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí: Hỏi: + Em có nhìn thấy không khí không? Vì sao? + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ? HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí: - Chia nhóm 4 em và yêu cầu KT đồ dùng học tập - Tổ chức thi Thổi bong bóng: Cùng số lượng bóng, thổi cùng thời điểm. - Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi - Hỏi: + Cái gì có trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? + Qua đó rút ra: không khí có hình dạng nhất định không? - Gọi vài em nhắc lại HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giản ra của không khí - Chia nhóm 2 em, yêu cầu đọc mục quan sát SGK - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả Yêu cầu thực hành + Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể nén lại và giãn ra? + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 32 - 2 em lên bảng. Hoạt động cả lớp + Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không màu + Không mùi, không vị + Đấy không phải là mùi của không khí mà mùi cả các chất khác có trong không khí. - Nhóm trưởng báo cáo số lượng bong bóng - Nhóm nào thổi xong trước, bóng căng và không bị vỡ là thắng cuộc - 3 nhóm mô tả - Nhóm thảo luận, trả lời: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó - 2 em nhắc lại - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và rút ra kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Hoạt động cả lớp - HS vừa làm thử với chiếc bơm xe đạp vừa trả lời + Làm bơm, kim tiêm, bơm xe... - Lắng nghe KHOA HỌC Không khí gồm những thành phần nào? I. MụC tiêu: Sau bài học, HS biết : - Quan sỏt và làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số thành phần của không khí là khớ ô-xi , khí ni-tơ và khớ cỏc-bụ-nớc. - Nờu được thành phần chớnh của khụng khớ gồm khớ ni-tơ và khớ ụ- xi. Ngoài ra cũn cú khớ cỏc- bụ- nớc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 66, 67/ SGK - Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm để kê lọ và nước vôi trong iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Không khí có những tính chất gì? - Nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. 2. Bài mới: HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí - Chia nhóm, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng làm TN - Yêu cầu đọc mục thực hành trang 66 để làm TN - Giúp các nhóm làm TN - HDHS tự đặt ra câu hỏi và cách giải thích: Tại sao khi nến tắt, nước dâng vào trong cốc? - KL: Phần không khí mất đi chính là khí duy trì sự cháy có tên là ô-xi. + Phần không khí còn lại có duy trì sự chỏy không? Vì sao em biết? + TN trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua TN - Giảng: Thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích ô-xi trong không khí. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 66 HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí Cho HS so sánh lọ nước vôi trong khi bắt đầu tiết học và sau khi bơm không khí vào. + Tại sao nước trong hóa đục? + Trong các bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, hãy cho VD chứng tỏ điều đó? - Yêu cầu quan sát hình SGK và kể thêm các thành phần khác có trong không khí. - Cho HS quan sát 1 tia nắng rọi vào khe cửa để thấy những hạt bụi lơ lửng 3. Củng cố, dặn dò: - Không khí gồm những thành phần nào? - Nhận xét - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 1 em trả lời - 1 em nêu ví dụ - HS nhận xét. - Nhóm 4 em, đại diện nhóm báo cáo Nhóm làm TN như gợi ý SGK + Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi + ...không duy trì sự cháy vì nến đã bị tắt + Hai thành phần chính: khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 2 em đọc - Hoạt động cả lớp - HS so sánh: nước vôi sau khi bơm hóa đục + Trong không khí chứa khí cỏc-bụ- nớc khi gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi đục - Một số HS cho VD - Lớp nhận xét, bổ sung + bụi, khí độc, vi khuẩn - Quan sát và nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Tuần 17 KHOA HỌC Ôn tập học kì 1 I. MụC tiêu: ễn tập cỏc kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chớnh của khụng khớ. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn diện đủ dùng cho 9 nhóm - Tranh ảnh, đồ chơi về việc sử dụng nước, KK trong sinh hoạt, LĐSX và vui chơi iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Không khí gồm những thành phần chớnh nào? - Trong khụng khớ, ngoài khớ ụ-xi, nitơ còn chứa những thành phần nào khác? 2. Bài mới: HĐ1: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng" - Chia nhóm 4 em, phát hình Tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện - Các nhóm thi đua hoàn thiện - Gọi các nhóm trình bày SP trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, cho điểm - Ghi các câu hỏi trang 69 ( và 1 số câu khác) vào phiếu, gọi đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi - Cho điểm cá nhân và tổng kết nhóm nào nhiều điểm hơn HĐ2: Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người - HD các nhóm tập kể về vai trò của nước và không khí - GV cùng Ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá - Tổ chức cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Đánh giá, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 35 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Nhóm 4 em làm việc - Thi đua trình bày đúng và đẹp - Các nhóm dán hình vẽ lên bảng - Mỗi nhóm cử 1 em làm ban giám khảo - Lần lượt đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm 4 em - Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm cùng tập kể - Đại diện nhóm thi kể - Các nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét - Lắng nghe KHOA HỌC Kiểm ta học kỡ I

File đính kèm:

  • docGA KH 151617.doc
Giáo án liên quan