Giáo án Khoa học 4 tiết 27 đến 46

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I.MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để:

- Kể được một số cách làm sạch nước lọc, khử trùng, đun sôi.và tác dụng của từng cách

- Biết đung ôi nước trước khi uống

- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn chất độc tồn tại trong nước.

- Ham tìm hiểu, vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 56, 57 SGK

- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)

- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản

 

doc16 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tiết 27 đến 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. * Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. * Cách tiến hành:: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời -Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí ? GV kết luận: Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người...Do khí độc... GV rút nội dung bài học 4. Cũng cố - Dặn dò: -Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao? Liên hệ GD: HS vận dụng vào cuộc sống, biết bảo vệ bầu không khí trong lành - Nhận xét tiết học Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Bảo vệ bầu không khí trong sạch”. RÚT KINH NGHIỆM: KHOA HỌC ÂM THANH I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Biết và thực hiện các cách khác để làm cho vật phát ra âm thanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh. - HS thích tìm hiểu các hiện tượng xung quanh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: +Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi. +Trống nhỏ, một ít giấy vụn. +Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược +Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, sấm sét, máy móc(nếu có ). -Chuẩn bị chung:đàn ghi-ta. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Oån định 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. -Em biết những âm thanh nào? tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm, gà gáy, còi xe, -Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? - Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối? Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để cho vật phát ra âm thanh. Cách tiến hành: Thực hành theo cặp. -Yêu cầu HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK. -Yêu cầu HS thảo luận về cách phát ra âm thanh. GV cùng HS nhận xét – tuyên dương. Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Mục tiêu: HS tìm hiểu nguyên nhân vật phát ra âm thanh. Cách tiến hành: Thực hành theo nhóm. - GV nêu: Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? -Yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK. -Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào? -Yêu cầu HS quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn -Yêu cầu HS để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao? -Vậy âm thanh do đâu mà có? GV nhận xét – kết luận chung: Hoạt động 4: Trò chơi “Tiếng gì,ở phía nào thế?” Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả năng phân biệt được các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát ra âm thanh) Cách tiến hành: GV chia học sinh làm 2 nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm thanh và nhóm kia ghi lại xem do vật gì tạo ra, sau 3 phút nhóm nào ghi đúng nhiều hơn sẽ thắng. Lưu ý: GV có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào 4. Cũng cố: - Âm thanh do đâu mà có? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài : “Sự lan truyền âm thanh” RÚT KINH NGHIỆM: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: Nêu được ví dụ của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe); dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe) Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh - HS thích tìm hiểu các hiện tượng xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc giống nhau Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau Mang đến một số đĩa, băng cát - sét Chuẩn bị chung: đài và băng để ghi âm thanh (nếu có điều kiện) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Oån định 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống Mục tiêu: HS nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi) Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát các hình trang 86 SGK để ghi lại vai trò của âm thanh + Âm thanh cần thiết cho chúng ta như thế nào? + Điều gì xảy ra khi không có âm thanh? GV cùng HS nhận xét Yêu cầu HS bổ sung thêm những vai trò khác của âm thanh mà HS biết Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá Cách tiến hành: GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình GV chia bảng thành 2 cột: “Thích” và “Không thích”, yêu cầu HS gắn thẻ của mình vào cột thích hợp GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng Cách tiến hành: GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó hoặc một bài hát bất kì (nếu có điều kiện) + Làm thế nào để lưu giữ những bài hát em thích lại? Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm thanh + Ghi lại âm thanh có ích lợi gì? GV nhận xét GV nêu nguồn gốc chiếc máy hát đầu tiên Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cụ Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau Cách tiến hành: GV yêu cầu HS các nhóm trình bày nhạc cụ: mỗi nhóm chuẩn bị một số chai với những lượng nước trong chai khác nhau, so sánh âm thanh phát ra khi gõ vào các chai GV đề nghị vài nhóm biểu diễn 4.Cũng cố - Âm thanh cần thiết cho chúng ta như thế nào? + Ghi lại âm thanh có ích lợi gì? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài: Âm thanh trong cuộc sống (tt) RÚT KINH NGHIỆM: KHOA HỌC ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: HS nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.: Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. Nhật biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. Thích tìm hiểu các hiện tượng xảy ra xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo, cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín – chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đáy tối), tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Oån định 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng Mục tiêu: HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình 1, 2/90 và dựa vào kinh nghiệm đã có, thảo luận những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? HS thảo luận nhóm- Đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng được truyền theo đường thẳng Cách tiến hành: Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng Cho 3 – 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hoặc một HS hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt) Sau đó GV bật đèn GV có thể yêu cầu HS đưa ra lời giải thích của mình Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua Cách tiến hành: GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 91. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm GV nhận xét Yêu cầu HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “Mắt nhìn thấy vật khi nào?” GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như trang 90. trước khi làm thí nghiệm, HS cần dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán GV nhận xét Lưu ý: ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó còn phải kưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt Cho HS tìm các ví dụ khác về điều kiện nhìn thấy của mắt GV nhận xét chung 4. Cũng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Bóng tối RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao an khoa hoc lop 4 ca nam.doc
Giáo án liên quan