A. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
Nêu được một số ngyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
B. CHUẨN BỊ : Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về bầu không khí bị ô nhiễm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 39
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
S : 16/01/10
G : 19,20/01/10
A. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
Nêu được một số ngyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
B. CHUẨN BỊ : Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về bầu không khí bị ô nhiễm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài cũ :
- Nêu tác hại do bão gây ra ?
- Nêu một số cách phòng chống bão mà ở địa phương em đã áp dụng?
II/ Bài mới :
1. Giới thiệu :
2. Tìm hiểu bài :
1. Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch .
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt quan sát các hình trang 78 và 79/SGK làm vào BT 1 (VBT) . Giải thích ?
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày kết quả thảo luận :
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí ?
- Thế nào là bầu không khí trong sạch?
- Khi nào thì bầu không khí bị ô nhiễm ?
- Giáo viên kết luận, chốt ý về không khí sạch và không khí bẩn như sgk /79 .
2/ Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
- Giáo viên tổ chức HS thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm.
H : Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm .
Giáo viên chốt ý, kết luận. Mục ‘’ Bạn cần biết ‘’/79 về nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.
- Cho Hs nêu lại nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.
* Cho học sinh liên hệ bản thân gia đình, việc không nên làm, tránh gây nhiễm bẩn bầu không khí.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS đọc mục BCB
Bài sau : Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ m/trường.
- 02 Học sinh trả lời
+ H2 cho biết nơi có không khí trong sạch
+ H1, H3, H4 : cho biết nơi không khí bị ô nhiễm
- Hoạt động lớp : Đại diện một số em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Chia lớp 04 nhóm, cử thư ký ghi kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
HS liên hệ thực tế trả lời (HSG)
2 HS - Cả lớp lắng nghe
Tuần 20
Tiết 40
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
S : 16/01/10
G : 21,22/01/10
A. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử lí phân rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,
B. CHUẨN BỊ :Sưu tầm các tư liệu tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài cũ :
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu k/khí ?
II/ Bài mới :
1. Giới thiệu :
2. Bài mới :
*Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch .
- Quan sát tranh : yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 80 và 81/SGK và TLCH vào VBT (bài 1)?
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp .
- Những việc nên làm thể hiện qua hình vẽ sgk
+ H1 : Các bạn làm vệ sinh lớp để tránh bụi
+ H2 : Vứt rác vào thùng có nắp đậy để tránh mùi hôi thối.
+ H3 : Nấu ăn bằng bếp cải tiến để tránh khói, khí thải,
+ H5 : Trường học có nhà vệ sinh đúng qui cách , giúp không gây ô nhiễm môi trường.
+ H6 : Cảnh thu gom rác làm đường phố sạch đẹp, tránh ô nhiễm.
+ H7 : Trồng cây cảnh để giữ cho bầu không khí trong sạch.
- Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua (H4) vì nhóm bếp than Tổ Ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại.
- Giáo viên chốt ý, kết luận : như mục BCB tr 81
3/ Củng cố dặn dò :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại mục “Bạn cần biết’’ /81 .
- Giáo viên nhận xét tiết học - Giao việc cho các nhóm chuẩn bị đồ dùng cho bài sau Âm thanh.
- 02 Học sinh Kiểm tra
- HS mở sgk, Làm việc theo cặp chỉ vào từng hình và nêu ý trả lời.
- Làm việc cả lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
.2 HS đọc – cả lớp theo dõi
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
- 02 em đọc, lớp lắng nghe.
File đính kèm:
- TUAN 20.doc