Khoa học
Bài 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
- Nói về lợi ích của muối i –ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 20, 21 SGK
- Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ.
79 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 4 kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
120, 121)
- Làm việc cả lớp
+ 1 vài HS trình bày
+ GV nhận xét
- GV kết luận
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tương ứng
Đồ dùng dạy học
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
- Kết luận như SGV Tr 199
- GV nêu vấn đề
+ HS trả lời
+ Nếu không trả lời được, GV giúp các em hiểu như gợi ý SGV Tr 199
- GV nêu câu hỏi
+ HS trả lời câu hỏi
+ GV kết luận
2’
3. Đọc mục bạn cần biết
- 2 HS đọc
3’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau 61
Tuần: 33
Khoa học
Tiết 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này và thức ăn của sinh vật kia
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 130, 131 – SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày sự trao đổi khí ở động vật.
Trình bày sự trao đổi chất ở động vật
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
15’
2. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thức vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
* Mục tiêu : SGV trang 209
* Cách tiến hành:
+ Bước 1:
- Quan sát hình 1 SGK trang 130
+ Kể tên nhứng gì được vẽ trong hình.
+ Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ
- Giảng thêm: Như SGV trang 209
+ Bước 2:
- “ Thức ăn ” của cây ngô là gi?
- Từ những “ thức ăn ” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để “ nuôi cây”
Kết luận
SGV trang 210
- GV hướng dẫn, nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ
- GV giảng
- GV nêu
- HS suy nghĩ
- HS phát biểu
- HS khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận
Tranh ảnh
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
15’
3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
* Mục tiêu : SGV trang 210
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cả lớp
Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Vẽ sơ đò và giải thích sơ đồ
+ Bước 3: Trình bày kết quả
- Treo sản phẩm, trình bày kết quả
- Kết luận: SGV trang 211
- GV hướng dẫn
- GV nêu câu hỏi
- GV chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV kiểm tra
- Các nhóm trưởng điều hành
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nêu kết luận
3’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
Khoa học
Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 132, 133 – SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ và giải thích mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
15’
2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
* Mục tiêu : SGV trang 211
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cả lớp
- Tìm hiểu hình 1 trang 132 - SGK
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
+ Phân bò được phan hủy thành chất gì cung cấp cho cỏ?
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Trao và trình bày sản phẩm
- GV hướng dẫn, nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ
- GV chia nhóm, phát giấy, bút
- Nhóm trưởng điều hành
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét và
Tranh ảnh
Giấy, bút
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
Kết luận
- SGV trang 212
bổ sung
- GV kết luận
15’
3. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
* Mục tiêu : SGV trang 212
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
Quan sát chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 - SGK
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Vẽ sơ đồ và giải thích sơ đồ
- Gỉang thêm : SGV trang 213
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn?
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Kết luận: SGV trang 213
- GV yêu cầu
- HS làm việc nhóm đôi
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- GV nêu
- HS suy nghĩ
- HS phát biểu
- HS khác nhận xét
- GV nêu
3’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
Môn: Khoa học
Tiết 67-68: Ôn tập: Thực vật và động vật
1. Mục tiêu:
HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 134, 135, 136 – SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ và giải thích chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
15’
2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn
* Mục tiêu : SGV trang 214
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cả lớp
- Tìm hiểu các hình trang 134, 135 - SGK
+ Mối quan hệ thức ăn giữa cá sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Trao và trình bày sản phẩm
- GV hướng dẫn, nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ
- GV chia nhóm, phát giấy, bút
- Nhóm trưởng điều hành
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
Tranh ảnh
Giấy, bút
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
- Giảng: SGv trang 215
Kết luận
- SGV trang 215
- GV nêu
- GV kết luận
15’
3. Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
* Mục tiêu : SGV trang 216
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
Quan sát hình trang 136, 137 - SGK
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Dựa vào hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Vẽ sơ đồ và giải thích sơ đồ
- Gỉang thêm : SGV trang 213
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì?
- Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất
- Kết luận: SGV trang 215 -216
- GV yêu cầu
- HS làm việc nhóm đôi
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- GV nêu
- HS suy nghĩ
- HS phát biểu
- HS khác nhận xét
- GV nêu
3’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
Khoa học
Tiết 56: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
1. Mục tiêu:
HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về :
- Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
- Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 138, 139, 140 – SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
- Phiếu ghi các câu hỏi
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
15’
2. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng
* Mục tiêu : SGV trang 217
* Cách tiến hành:
Trình bày 3 câu hỏi trong mục : Trò chơi trang 138 - SGK
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung: đủ, đúng
+ Lời nói: to, ngắn gọn, thuyết phục, thể hiện sự hiểu biết
- GV chia nhóm HS.
- Mỗi nhóm sử 1 đại diện lên trình bày
- GV và một vài đại diện làm BGK
15’
3. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
* Mục tiêu : SGV trang 218
* Cách tiến hành:
Trả lời miệng
- GV chuẩn bị các phiếu câu hỏi
- HS lên bốc thăm và trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
15’
4. Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu : SGV trang 218
* Cách tiến hành:
Thực hành lần lượt từ bài tập 1 đến bài tập 2
- GV hướng dẫn
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm
- HS trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận
15’
5. Hoạt động 4: Trò chơi: Thi nói vai trò cuae không khí và nước trong cuộc sống
* Mục tiêu : SGV trang 220
* Cách tiến hành:
Đố vui giữa các đội.
Một đội nêu câu hỏi – Một đội trả lời.
Nếu trả lời đúng được hỏi tiếp
Cách tính điểm: Đội nào có nhiều câu hỏi và câu trả lời đúng đội đó sẽ thắng.
Mỗi thành viên trong đội chỉ được hỏi và trả lời một lần.
- GV yêu cầu
- GV thành hai đội, cử đội trưởng.
- Hai đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào ra câu hỏi trước.
- Tiến hành chơi
- GV là ban giám khảo
5’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
File đính kèm:
- giao an khoa hoc ca nam(1).doc