Giáo án Khoa học 4 kì 1

Bài: Con người cần gì để sống ?

1. Mục tiêu:

 Sau bài học, học sinh có khả năng:

 - Nêu được các yếu tố con người và các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.

 - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.

 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.

2. Đồ dùng dạy học:

 - Sgk, Vbt, phiếu học tập.

 

doc83 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 4 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện học sinh báo cáo. Lớp nhận xét thảo luận chung. - Tay ta truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó ta cảm thấy lạnh. - Học sinh chú ý xác định nhiệm vụ. - Học sinh đọc thầm Sgk. - Học sinh đọc thí nghiệm. - Học sinh làm việc theo nhóm. Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Học sinh lắng nghe để xác định nhiệm vụ. - Học sinh chơi thi đua giữa các nhóm. - Các nhóm khác đoán, nêu công dụng, chất liệu. - 2 học sinh trả lời. ************************************************ Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2008 Khoa học Tiết 54: Nhiệt cần cho sự sống 1. Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 2. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 108, 109 trong Sgk. 3. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Tg 5’ 2’ 10’ 8’ 5’ Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của các nguồn nhiệt ? - Ta cần sử dụng các nguồn nhiệt như thế nào ? - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng * Mt: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. * Tiến hành: B1: Tổ chức - Gv chia lớp làm 4 nhóm, cử 3 - 5 em làm ban giám khảo, ghi câu trả lời của các đội. B2: Cách chơi, luật chơi. - Gv lần lượt nêu các câu hỏi. Đội nào có câu trả lời lắc chuông. - Đội nào lắc chuông trước được trả lời. - Tiếp theo các đội sẽ trả lời theo thứ tự lắc chuông. - Đảm bảo các thành viên trong đội ít nhất mỗi người trả lời một câu. B3: Chuẩn bị. B4: Tiến hành: - Gv đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. B5: Tổng kết. - Gv nêu đáp án: 2a, 3c, 4. Nhiệt đới, 6b, 7b. * Kết luận: Sgk Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt với sự sống * Mt: Nêu vai trò của nhiệt với sự sống trên trái đất. * Tiến hành: - Gv nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm ? - Gv hướng dẫn , giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Bạn cần biết 3. Củng cố, dặn dò: - Nhu cầu về nhiệt của các loài sinh vật như thế nào ? - Nhiệt có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất ? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của giáo viên - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh lắng nghe, xác định nhiệm vụ. - Học sinh kê bàn ghế. - Lớp cử thư kí, ban giám khảo. - Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi. - Các đội hội ý, trao đổi về các thông tin sưu tầm được. - Các đội thi nhau trả lời. - Ban giám khảo thống nhất và công bố điểm. - 2 học sinh đọc lại. - Học sinh lắng nghe xác định nhiệm vụ. - Học sinh suy nghĩ, phát biểu. - Lớp nhận xét. + Gió ngừng thổi. + Trái đất lạnh giá .. - 2 học sinh đọc Sgk. - 2 học sinh trả lời. ************************************************ Thứ 2 ngày 7 tháng 4 năm 2008 Khoa học Tiết 55 : Ôn tập vật chất và năng lượng 1. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng: Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần: Vật chất và năng lượng. 2. Đồ dùng dạy học: - Nước, cốc, đèn. 3. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Tg 5’ 2’ 15’ 10’ 5’ Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. - Gv nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung: Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập * M t: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. * Tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Yêu cầu hs làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 trang 110 và câu hỏi 3, 4, 5 trong Sgk. - Bước 2: Trình bày. - Gv nhận xét - giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt nhìn thấy được quyển sách. Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm ấm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc nước được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn chứng minh được * M t: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. * Tiến hành: - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố thuộc các lĩnh vực. - Gv theo dõi - điều khiển học sinh chơi trò chơi. - Gv nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các tính chất của nước ? - Bóng tối của vật xuất hiện ở đâu ? Khi nào ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của giáo viên - Học sinh trình bày sự chuẩn bị của mình. - Học sinh chú ý lắng nghe. Làm việc cả lớp - Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong Sgk. - Học sinh nối tiếp trả lời các câu hỏi của bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh chú ý lắng nghe, hệ thống lại kiến thức. - Học sinh chú ý lắng nghe xác định nhiệm vụ. - Học sinh về nhóm mình. - Học sinh thảo luận đưa ra câu hỏi. - Học sinh tham gia trò chơi. Ví dụ: Hãy chứng minh - Nước không có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - 2 học sinh trả lời. ************************************************************** Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2008 Khoa học Tiết 56: Ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: - Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khoẻ liên quan đến nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Học sinh biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, sản xuất. 3. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Tg 2’ 5’ 20’ 8’ 5’ Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em ôn tập về vất chất và năng lượng. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Triển lãm * Mt: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng. Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khoẻ liên quan đến nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Học sinh biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học. * Tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn. - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh (trên bàn) về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt. - Bầu ra một ban giám khảo để chấm điểm các nhóm. - B2: Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh khi cần. - Quan sát các nhóm trưng bày. - B4: Trưng bày. - Ban giám khảo đặt câu hỏi cho các nhóm. - B5: Tổng kết. - Gv thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm: + Nội dung đầy đủ, phong phú. + Trình bày đẹp, khoa hcọ. + Thuyết minh rõ ràng, đủ ý. + Trả lời được các câu hỏi đưa ra. - Gv và BGK thống nhất và công bố kết quả triển lãm. - Gv tuyên dương nhóm có sự chuẩn bị tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các tính chất của không khí ? - Nêu vai trò của nguồn nhiệt trong sự sống của con người ? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của giáo viên - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh lắng nghe để xác định nhiệm vụ. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chuẩn bị sẵn các tranh ảnh đặt lên bàn. - Học sinh dán các tranh ảnh sưu tầm được vào tờ bìa to theo từng mảng: Nước, âm thanh, ánh sáng, không khí, . - Các thành viên trong nhóm tập thuyết minh, giải thích về tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được. - Cả lớp tham gia khu triển lãm của từng nhóm. - Đại diện học sinh thuyết minh, giới thiệu trả lời câu hỏi. - Học sinh tham gia đánh giá dựa vào các tiêu chí. - 3 học sinh trả lời. ************************************************ Thứ 2 ngày 14 tháng 4 năm 2008 Khoa học Tiết 57: Thực vật cần gì để sống ? 1. Mục tiêu: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. 2. Đồ dùng dạy học: - 5 lon sữa bò, các cây đậu xanh, thuốc đánh móng tay. 3. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Tg 2’ 8’ 11’ 5’ Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung: Hoạt động 1: Cách tiến hành thí nghiệm * M t: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. * Tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - Gv nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống ? - Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị rồi đọc mục quan sát Sgk. - Làm việc theo nhóm. - Gv theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hiện. - Làm việc cả lớp. - Gv hướng dẫn học sinh theo dõi mẫu. Phiếu theo dõi thí nghiệm. Ngày bắt đầu ... Ngày Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 - Muốn biết thực vật cần gì để sống ta làm thí nghiệm như thế nào ? * Kết luận: Sgk Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm * M t: Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. * Tiến hành: B1: Làm việc cá nhân. - Gv phát phiếu theo mẫu sau. Các ytố được c2 á/sáng K2 Nước Chất khoáng Kq B2: Làm việc cả lớp. - Trong 5 cây, cây nào sống và phát triển bình thường ? Vì sao ? - Những cây khác sẽ như thế nào ? - Nêu điều kiện sống và phát triển của cây ? - Gv nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của giáo viên - 2 học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. Làm việc cả lớp - Học sinh lắng nghe. - Học sinh về vị trí nhóm đã chia. - Nhóm trưởng phân công các bạn. + Đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn. + Bôi keo 2 mặt lá của cây 2. + Viết nhãn + Ghi tóm tắt điều kiện sống của cây. - Đại diện 2 hs nhắc lại các công việc mà các em đã làm. - Học sinh tiếp tục chăm sóc cây đậu hằng ngày theo hướng dẫn. - 2 học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. - Học sinh suy nghĩ, làm việc với phiếu học tập. - Dựa vào kết quả phiếu cá nhân, học sinh trả lời câu hỏi của gv. - Học sinh trả lời. Lớp nhận xét. - 2 hs nhắc lại mục: Bạn cần biết. ********************************************************

File đính kèm:

  • dockhoa hoc(5).doc
Giáo án liên quan