KHOA HỌC
Bài 11:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU
• Kể tên một số cách quản lí thức ăn; làm khô, ướp lạnh , ướp mặn , đóng hộp.
• Thực hiện một số biện pháp quản lí thức ăn ở nhà .
• Tùy dùng miền GV viên có thể chủ động bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Các minh hoạ trong trang 24 , 25 SGK .
-Một số rau thật như : rau muống, su hào , rau cải , cá khô
-10 phiếu học tập khổ A 2 và bút dạ
16 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 bào 11 đến 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hường đậu ào ở chỗ bẩn rồi đậu vào thức ăn .
-Vẽ tranh ,trưng bày
-Nhận xét
Tuần 8
Tiết 4
Khoa học
Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH .
I.MỤC TIÊU
Nêu một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Các minh hoạ trong trang 32 , 33 SGK .
-Phiếu ghi tình huống .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1.Oån định
-Hát tập thể.
2.Bài cũ:
-GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi sau :
+Em hãy nêu cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá .
-GV nhận xét và cho điểm
3.Bài mới
-Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
-Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
-GV tiến hành hoạt động cặp theo định hướng sau :
+Yêu cầu HS quan sát các hình 32 , 33 minh hoạ trong SGK , thảo luận à trình bày theo nội dung sau :
+Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện , mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khoẻ , Hùng lúc bị bệnh , Hùng lúc được chữa bệnh .
-Nhận xét , tổng hợp các ý kiến của HS
*Hoạt động 2 :
-GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng :
-Yêu cầu HS đọc trả lời các câu hỏi
1.Em đã từng mắc bệnh gì ?
2.Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ?
+Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại saophải làm vậy ?
-Gọi 3 HS trình bày
-GV kết luận : Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái , dễ chịu . Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay bố mẹ hoặc người lớn biết . Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi .
Hoạt động 3: Trò chơi “ Mẹ ơi , con bị ốm”
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống . Sau đó yêu cầu :
+GV đưa ra một số tình huống như SGK đã chuẩn bị sẵn cho HS đóng vai
-Nhận xét tuyên dương nhóm có ý hiểu biết ề các bệnh thông thường và diễn đạt tốt .
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Aên uống khi bệnh .
-Hát .
-3 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Lắng nghe
-1 HS nhắc lại tựa bài
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Quan sát . Đại diện 3 nhóm lên trình bày 3 câu chuyện ,vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ .
-Lắng nghe .
-Hoạt động cả lớp
-Đọc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Tiến hành theo yêu cầu . Các HS khác nhận xét bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm tập đóng vai trong nhóm , các thành viên góp ý kiến cho nhau .
-Thực hiện yêu cầu .
Tiết 2
Khoa học
Bài 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I.MỤC TIÊU
Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
Biết cách phòng chống khi mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Các hình trang 34 , 35 SGK .
-Chuẩn bị theo nhóm : một nắm gạo , một ít muối , cốc , bát , nước
-Bảng ghi sẵn các câu hỏi thảo lận
-Phiếu ghi sẵn nội dung tình huống .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1.Ổn định
-Hát tập thể.
2.Bài cũ:
+Những dấu hiệu nào cho biết cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?
+Khi bị bệnh cần phải làm gì ?
-GV nhận xét và cho điểm
3.Bài mới
-Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
-Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh
-Cho tiến hành hoạt động nhóm :
+Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34 , 35 SGK
1.Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
2.Đối với gười bị ốm nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng ? Tại sao ?
3.Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
4.Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào ?
5.Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy , đặc biệt là trẻ em ?
-Nhận xét , tổng hợp ý kiến của các nhóm HS .
-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp .
-Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị
*Hoạt động 2 : Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy
+Yêu cầu HS quan sát hình 35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô – rê – dôn
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Em tập làm bác sĩ “
-Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm .
-Kết luận
-GV tiến hành cho HS thi đóng vai
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
-Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết , tập vai diễn và diễn trong nhóm .
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước .
-Hát .
-2 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS nhắc lại
-Tiến hành thảoluận nhóm
+ Khi bị các bệnh thông thường ăn các loại thức ăn có chứa nhiều chất như thịt , cá , trứng sữa , uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh , hoa , quả , đậu nành .
+ Bị ốm nặng nên cho ăn thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng , nước cam vắt , nước chanh , sinh tố .
-Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì ta nên dỗ dành , động viên
-Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì ta tuyệt đối phải cho ăn hướng dẫn của bác sĩ.
-Trả lời.
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung .
-2 HS đọc to trước lớp .
-Lắng nghe .
-Tiến hành hoạt động nhóm
-Nhận các đồ dùng, tiến hành thực hành
-Quan sát
-Các nhóm tham gia giải quyết tình huống . Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp .
Tuần 9
TIẾT 4
KHOA HỌC
Bài 17:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I.MỤC TIÊU
Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước:
Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đẩy.
Chấp hành các quy định an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
2. Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Các hình trong trang 36 , 37 SGK .
-Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng
-Phiếu ghi sẵn nội dung tình huống .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1.Oån định:
-Hát tập thể.
2.Bài cũ:
+Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
-GV nhận xét và cho điểm
3.Bài mới
-Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước .
-GV tiến hành hoạt động thảo luận cặp đôi theo định hướng sau :
+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1 , 2 , 3 . Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao
+Theo em chúng ta làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ?
-Nhận xét , tổng hợp ý kiến của các HS .
-Gọi 2 HS đọc ý 1 , 2 trong mục Bạn cần biết trước lớp
Hoạt động 2 : Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi
-GV tiến hành hoạt động
nhóm theo định hướng :
+Yêu cầu HS quan sát hình 4 , 5 tiến hành thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
+Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
+Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét các ý kiến của HS .
4.Củng cố - Dặn dò
-Kết luận
-GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
Nếu mình ở trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì ?
-Nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập con người và sức khoẻ
-Hát .
-2 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS nhắc lại
-Tiến hành thảo luận theo cặp , đại diện nhóm trình bày
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-2 HS đọc to trước lớp .
-Tiến hành hoạt động nhóm
-Quan sát
+Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người . Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi có người và phương tiện cứu hộ .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét , bổ sung .
-Tiến hành thảo luận nhóm và nhận phiếu
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình .
-Lắng nghe
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên :
Lớp :
Hãy ghi tên thức ăn ,đồ uống em đã sử dụng trong tuần qua vào bảng sau :
Thời gian
Tên thức ăn , đồ uống
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
Sáng
Trưa
Chiều
Tiết 2 KHOA HỌC
Bài 18 - 19:
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.MỤC TIÊU
Oân tập các kiến thức về:
Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Dinh dưỡng hợp lí.
Phòng tránh đuối nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Ô chữ , vòng quay , phần thưởng
-Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1.Ổn định:
-Hát tập thể
2.Bài cũ:
-Cho hs trả lời các hỏi bài trước
3.Bài mới
-Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề : Con người và sức khoẻ
-Cho các nhóm thảo luận :
+Quá trình trao đổi chất của con người
+Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người .
+Các bệnh thông thường
+Phòng tránh tai nạn sông nước .
-Tổ chức cho HS trao đổi lớp
-Gọi HS trình bày kết qủa thảo luận
-Nhận xét , tổng hợp ý kiến của các HS .
Hoạt động 3: Tròchơi “ Ai chọn thức ăn hợp lí “
-GV phổ biến luật chơi
-GV tổ chức cho HS chơi mẫu
-GV tổ chức cho các nhóm HS chơi
-GV nhận xét và phát phần thưởng .
-GV tiến hành cho HS hoạt động trong nhóm , sử dụng mô hìnhđã mang để chọn lựa bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy
-Yêu cầu HS các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét .
-GV nhận xét .
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Chương : Vật chất và năng lượng - Bài : Nước có những tính chất gì
-Hát .
-Thực hiện yêu cầu
HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Tiến hành thảo luận , đại diện nhóm trình bày
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
-Tiến hành chơi theo hướng dẫn
-Tiến hành hoạt động trong nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét .
File đính kèm:
- khoa42.doc