Giáo án Khoa học 4: Ánh sáng cần cho sự sống

TUẦN 24.

KHOA HỌC

$46. Ánh sáng cần cho sự sống.

I. MỤC TIÊU

- HS nêu được vai trò của ánh sáng đối vớiđời sống thực vật.

- Hiểu được mỗi loài thực vật đều có nhu cầu ánh sáng khác nhau, lấy được ví dụ về điều đó.

- Hiểu: Nhờ ứng dụng kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS mang đến lớp cây đã trồng sắn theo hướng dẫn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KTBC(3)

+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào bóng tối xuất hiện?

+ Có thể làm cho bóng của vật thay đổi ntn? Cho VD?

- Nhận xét, ghi điểm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4: Ánh sáng cần cho sự sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24. Khoa học $46. ánh sáng cần cho sự sống. I. Mục tiêu - HS nêu được vai trò của ánh sáng đối vớiđời sống thực vật. - Hiểu được mỗi loài thực vật đều có nhu cầu ánh sáng khác nhau, lấy được ví dụ về điều đó. - Hiểu: Nhờ ứng dụng kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. II.Đồ dùng dạy học - HS mang đến lớp cây đã trồng sắn theo hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học A. KTBC(3’) + Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào bóng tối xuất hiện? + Có thể làm cho bóng của vật thay đổi ntn? Cho VD? - Nhận xét, ghi điểm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới:(1’) - ánh sáng cần cho sự sống. 2. Nội dung bài mới(30’) * Hoạt động 1: nhóm - Nêu yêu cầu hoạt động: Các nhóm đổi một số cây cho nhau để được quan sát đầy đủ. Thảo luận trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? + Cây có đủ ánh sáng phát triển ntn? + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng phát triển ra sao? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Yêu cầu hs quan sát tranh SGK/94: - Các nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác bổ sung + Vì sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? * Kết luận: Thực vật dù lớn, bé đều luôn cần nhiều ánh sáng cho cuộc sống. Hoa hướng dương luôn luôn hướng về phía ánh sáng mặt trời. * Hoạt động 2: nhóm - Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận trả lời câu hỏi: ? Cây xanh có thể sống thiếu ánh sáng được không? ? Nhu cầu ánh sáng của cây có giống nhau không? Tại sao? VD? + Tại sao một số loài cây chỉ sống được nơi rừng thưa, thảo nguyên, cánh đồng, trong khi một số loài khác có thể sống ở rừng rậm, hang động...? + Hãy kể tên một số loài cây cần nhiều ánh sáng? Cần ít ánh sáng? ? Vậy trong sản xuất nông nghiệp, người ta ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây như thế nào? * Kết luận: Biết được nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây sẽ giúp người nông dân có kĩ thuật trồng trọt phù hợp, cây trồng sẽ có năng suất cao. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả * Hoạt động 1: nhóm - Cây hướng về phía đèn chiếu sáng để nhận được nhiều ánh sáng hơn - Cây có đủ ánh sáng sẽ tươi tốt và phát triển. - Cây thiếu ánh sẽ héo và chết. - Vì hoa luôn hướng về phía mặt trời. * Hoạt động 2: nhóm - Cây cần ánh sáng để quang hợp, tạo chất diệp lục, tổng hợp chất dinh dưỡng để nuôi cây. - Có loài ưa bóng mát, ít ánh sáng môi trường. - Cây ưa ánh sáng: Hoa hồng, bông, ngô - Do mỗi loài cây có nhu cầu ánh sáng khác nhau. - Trồng cây xen kẽ để cho năng suất cao. 3. Củng cố dặn dò(1’) + Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 118: Phép trừ phân số. I. Mục tiêu - HS nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. II. Đồ dùng dạy học - Băng giấy hình chữ nhật, kích thước 4x12 cm, II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(3’) ? Muốn cộng một phân số với 1 số tự nhiên ta làm như thế nào? VD? ? Phát biểu về tính chất kết hợp của phép cộng phân số ? VD? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’)Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’) - Đưa băng giấy, nêu vấn đề: Hướng dẫn hs hoạt động với băng giấy. +Từ băng giấy màu, lấy đi để cắt chữ, Hỏi còn lại mấy phần băng giấy? + Để tìm số phần băng giấy còn lại, ta có phép tính ntn? + Nhận xét về mối liên hệ giữa tử số và mẫu số của số bị trừ, số trừ, hiệu? + Từ đó hãy nêu cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số?nêu VD? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3. Thực hành(20’) * Bài 1(129) - Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp . - Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết quả. - Nhận xét, kết luận kết quả. * Bài 2(129) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu. ? Phân số nào cần được rút gọn? Về dạng phân số như thế nào? - Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận kết quả. ? Tại sao khi rút gọn ta tính ngay được kết quả? - GV: Rút gọn phân số lớn hơn về dạng phép tính trừ hai phân số có cùng MS. * Bài 3 (129) - Gọi HS đọcbài. - Hướng dẫn phân tích đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Phân số chỉ số huy chương vàng cho ta biết điều gì? ? Vậy phân số nào chỉ tổng số huy chương lúc ban đầu? - Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng phụ. - Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò.(1’) - Gọi hs nêu lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - Nhận xét giờ học BTVN : 1, 2, 3, 4(39) Ví dụ: Có băng giấy màu, lấy đi để cắt chữ. Hỏi còn lại mấy phần băng giấy? ? + Thao tác cắt băng giấy theo yêu cầu và nêu nhận xét: + Còn lại băng giấy. - Ta phải thực hiện phép tính: * Nhận xét: - Tử số: 5 - 3 = 2 - Mẫu số giữ nguyên. Vậy, ta có phép trừ hai phân số cùng mẫu số như sau: Ghi nhớ: SGK/ 129. *Bài 1 (129) Tính Bài 2 (129)Rút gọn rồi tính Bài 3(129) Bài giải Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: ( tổng số huy chương ) Đáp số: tổng số huy chương

File đính kèm:

  • docBai 46 Anh sang can cho su song.doc