Giáo án Kể chuyện Lớp 4 Tuần 1-18

 - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hô Ba Bể.

 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.

 - Giáo dục học sinh lòng yêu thương con người.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4281 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 4 Tuần 1-18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và phát biểu :truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? -Yêu cầu HS tìm đọc 2 truyện không có trong SGK. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho HS thi kể trước lớp. -Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. -Đọc và gạch: đồ chơi, con vật gần gũi -Quan sát và phát biểu:Chú lính chì dũng cảm [An-đéc-xen], Chú đất nung [Nguyễn kiên], Võ sĩ bọ ngựa[ Tô Hoài] . -Tự tìm đọc: Chú lính chì dũng cảmvà Võ sĩ bọ ngựa. -Giới thiệu tên câu chuyện “Chú mèo đi hia”, nhân vật chính là chú mèo. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. 3. Củng cố - Dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Đỗ Trọng Vinh Tuần 16 Ngày dạy ...../..../2013 Tiết 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU : - Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Yêu quý, giữ gìn đồ chơi II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt: + Ba hướng xây dựng cốt truyện: Kể xem vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích. Cách giữ gìn. Kể về việc em tặng đồ chơi đó cho các bạn nghèo. + Dàn ý của bài KC: Tên câu chuyện Mở đầu: Giới thiệu món đồ chơi. Diễn biến: Kết thúc: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs kể lại chuyện các em đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Gọi hs nhận xét- gv nhận xét và ghi điểm cho hs. 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng * Hướng dẫn hs phân tích đề. -Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu HS chú ý: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện; khi kể dùng từ xưng hô-tôi -Yêu cầu HS nói hướng xây dựng cốt truyện. -Khen ngợi những hs chuẩn bị tốt. * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS : + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nhắc lại tựa bài -Đọc và gạch: đồ chơi của em, của các bạn. -Đọc gợi ý:Kể vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích- Kể về việc gìn giữ đồ chơi- Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo . -Kể theo 1 trong 3 hướng, kể cho bạn ngồi bên ,kể cho cả lớp. -Phát biểu:Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát. - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. 3. Củng cố - Dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Đỗ Trọng Vinh Tuần 17 Ngày dạy ...../..../2013 Tiết 17 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU : - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoa(SGK) , bước đầu kể được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - GD chăm chỉ học tập và ham mê nghiên cứu trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC- CHỦ YẾU: 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.em. - Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng b. GV kể chuyện - Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Kể lần 3(nếu cần) *Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. - Cho HS kể theo nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp. +Theo nhóm kể nối tiếp. +Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Chốt các ý kiến. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nhắc lại tựa bài - Lắng nghe. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. - Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện thoe 5 tranh. - HS thi kể chuyện. - Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể. - Phát biểu về ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn kể hay. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Đỗ Trọng Vinh Tuần 18 Ngày dạy ....../..../2013 ÔN CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 4 ) I. MỤC TIÊU: KT: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học, (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1 phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI KN: Nghe- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan) *HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( Tốc độ viết trên 80 chữ / 15 phút) hiểu nội dung bài. GD: Rèn HS cách trình bày bài đẹp, viết đúng. II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu bốc thăm. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy - trò Nội dung 1. Giới thiệu bài GV ghi tựa bài lên bảng 2. Nghe viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc bài Đôi que đan rồi hỏi : + Từ đôi que đan và bàn tay của người chị đãhiện ra những gì? + Theo em hai chị em trong bài là người như thế nào? b.Hướng dẫn HS viết từ khó Yêu cầu HS tìm từ khó và viết bảng con, HS giơ bảng,GV nhận xét sửa chữa. - Gọi HS hay viết sai đọc lại toàn bộ từ khó vừa viết. c. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. * Chấm và chữa bài. - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung - HS nhắclại tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ, cha. - Theo em hai chị em trong bài là người rất chăm chỉ, yêu thương những người thương trong gia đình. Từ khó HS viết bảng các từ sau: mũ, que, dần, chăm chỉ, giản dị, dẻo, rộng, dài, ngượng - 1-2 HS đọc lại . - HS nghe. - HS viết chính tả. - HS dò bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập 3. Củng cố - Dặn dò: - GV sửa một số lỗi viết sai qua bài viết của hs. - Về nhà học thuộc bài thơ: Đôi que đan. - Xem trước bài tiết học sau. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Đỗ Trọng Vinh

File đính kèm:

  • docke chuyen tuan 1-18.doc
Giáo án liên quan