Giáo án Kể chuyện lớp 1 tuần 25 - 35

Kể chuyện

Thỏ và Rùa

I/ Mục tiêu.

- HS nghe kể chuyện và nhớ, kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh. Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu, biết phân biệt đổi giọng Rùa và Thỏ của người dẫn chuyện.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo.

- Ham thích môn kể chuyện.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh họa.

III/ Các hoạt động dạy học.

1/ Khởi động: (1’)

2/Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra

3/ Chuyện kể: ( 30’)

a. Giới thiệu:

b. Các hoạt động:

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2756 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kể chuyện lớp 1 tuần 25 - 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------------------------ Tuần 29 Kể chuyện NIỀM VUI BẤT NGỜ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu. - Học sinh nghe kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể để phân biệt các nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu được truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rết yêu Bác Hồ. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm bài cũ. (5’) GọiHS kể lại chuyện: Bông hoa cúc trắng. Nhận xét. 3/ Dạy học bài mới. (2 5’) a. Giới thiệu bài:1’ - Các em nghe câu chuyện: Niềm vui bất ngờ. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ * HĐ1: GV kể chuyện * Mục tiêu: HS biết dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết đổi giọng của từng nhân vật. * Cách tiến hành: - Kể lần 1. - Kể lần 2 ,3 kết hợp xem tranh. - Gọi HS kể. - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Cho HS kể tiếp tục với tranh 2 , 3 ,4 tương tự như tranh 1. * HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa truyện: * Mục tiêu: Hiểu được Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. * Cách tiến hành: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - 2 em, mỗi em kể 1 đoạn. - Chú ý lắng nghe. - Kể từng đoạn theo tranh. Trả lời câu hỏi. - Đại diện tổ kể lại đoạn 1. - 2 em. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Bác hồ rất gần gũi, thân ái với thiếu nhi. Cả lớp nhận xét. 4/ Củng cố: (5’) - HS xung phong kể lại toàn truyện. - Nhận xét tuyên dương. IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu truyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài: Sóc và Sói. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần30 Kể chuyện SÓI VÀ SÓC Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu. - HS nghe giáo viên kể hờ và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nhận ra Sói và Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm bài cũ. ( 25’) Gọi HS kể chuyện: Niềm vui bất ngờ. Nhận xét. 3/ Dạy học bài mới. ( 25’) a. Giới thiệu: 1’ Hôm nay các em nghe câu chuyện: Sói và Sóc. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ * HĐ1: GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nhớ lại và kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. * Cách tiến hành: - Kể lần 1. - Kể lần 2 kt hợp xem tranh. - Gọi HS tập kể nhìn tranh. - Cho HS đọc câu hỏi tranh 1. - Đọc câu hỏi ở tranh 2. - Đọc câu hỏi ở tranh 3. - Đoạn 4 tương tự như 1 , 2 , 3. * HĐ2 : Cho HS kể. * Mục tiêu: Biết kể theo vai của từng nhân vật. * Cách tiến hành: - Hỏi: Sói và Sóc, ai thông minh? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó? - Mỗi em kể 1 đoạn. - Quan sát tranh. - Đọc câu hỏi dưới tranh: Chuyện gì đã xảy ra khi sóc đang chuyền từ trên cành cây? - Kể lại đọan truyện dựa theo tranh. Sói định làm gì Sóc? - Kể lại đoạn 2. Sói hỏi Sóc th nào? Sóc đáp ra sao? - Kể lại đoạn 3. - Phân vai: Người dẫn truyện , Sói , Sóc. Sóc thông minh 4/ Củng cố: 5’: - HS kể lại từng đoạn theo tranh - Nhận xét hoan hô. IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ - Nhận xét , tuyên dương. - Tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Chuẩn bị bài: Dê con nghe lời mẹ. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 31 Kể chuyện DÊ CON NGHE LỜI MẸ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu. - Nghe giáo viên kể , ghi nhớ và kể lại theo tranh. - Biết đổi giọng kể của từng nhân vật. - HS nhận ra: Dê con biết vâng lời mẹ nên đã không mắc mưu sói. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm bài cũ. ( 5’) - Gọi HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện. 2 em. - GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới. ( 25’) a. Giới thiệu:1’ Hôm nay các em nghe câu chuyện: DÊ CON NGHE LỜI MẸ. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ * HĐ1: GV kể chuyện. * Mục tiêu: HS nhìn tranh kể lại câu chuyện. * Cách tiến hành: - Kể lần 1. - Kể lần 2 kết hợp xem tranh. - Gọi HS kể nhìn tranh. - Gọi 1 em kể toàn câu chuyện. - Cho HS chơi đóng vai. * HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện. * Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa truyện. * Cách tiến hành: + Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu cúp đuôi bỏ đi không? - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Chú ý lắng nghe. - Kể từng đoạn theo tranh. Đọc câu hỏi dưới tranh. - Kể toàn câu chuyện. - 4 em: Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện. - Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói thất bại đành bỏ đi. - Vâng lời người lớn. 4/ Củng cố. ( 5’) - HS kể lại từng đoạn - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ - Tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị bài: Con rồng cháu tiên. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 32 Kể chuyện. CON RỒNG CHÁU TIÊN Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS nghe giáo viên kể nhớ lại kể theo tranh. - Qua câu chuyện HS thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm bài cũ. ( 5’) - Gọi HS kể lại chuyện. - 2 HS kể lại. - Chú ý nghe. - GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới. ( 25’) a. Giới thiệu: 1’ Hôm nay các em nghe câu chuyện: CON RỒNG CHÁU TIÊN. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ * HĐ1: GV kể chuyện. * Mục tiêu: HS kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Giọng kể hào hứng sôi nổi. * Cách tiến hành: - Kể lần 1. - Kể lần 2 kết hợp xem tranh. - Gọi HS nhìn tranh kể đoạn 1. - Gọi HS nhình tranh kể đoạn 2. - Tương tự nhìn tranh kể đoạn 3, đọan 4. * HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa truyện. * Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa Truyện. * Cách tiến hành: - Câu chuyện Con rồng cháu tiên muốn nói với mọi người điều gì? - Kể đọan 1 , đọc câu hỏi. + Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào? - Kể đoạn 2, đọc câu hỏi. + Lạc Long Quân hóa rồng bay đi đâu? - Kể đoạn 3 ,4. + Âu Cơ và các con làm gì? + Cuộc chia tay diễn ra như thế nào? - Tổ tiên của người Việt Nam là con rồng cháu tiên. Nhân dân ta tự hào vì dòng dõi cao quý đó. 4/ Củng cố: ( 5’) - Gọi HS kể lại chuyện. 2 HS kể lại chuỵên. - GV nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ - Nhận xét tiết học. - Về tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Chuẩn bị bài: Cô chủ không biết quý tình bạn. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 33 Kể chuyện CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu. - Nghe giáo viên kể nhớ lại và kể theo tranh. - Hiểu ý nghĩa truy65n: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ cô độc. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Khởi động: 1’ 2/ kiểm bài cũ. ( 5’) - Cho HS kể lại chuyện. 4 em, mỗi em 1 đoạn. - GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới. ( 25’) a. Giới thiệu: 1’ Hôm nay các em nghe câu chuyện “ CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN.” b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ * HĐ1: GV kể chuyện. * Mục tiêu: HS nhớ lại và dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện. * Cách tiến hành: - Kể lần 1. - Kể lần 2 kết hợp xem tranh. - Gọi HS kể từng đoạn câu chuyện kết hợp trả lời câu hỏi. + Tranh 1: Vẽ cảnh gì? Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái? + Tranh 2: Cô bé lấy con gà mái đổi con vật nào? + Tranh 3: Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó? ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Gọi HS kể toàn câu chuyện. * HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa truyện. * Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa truyện. * Cách tiến hành: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - HS chú ý lắng nghe. - Kể đoạn 1 - Kể đoạn 2. - Kể đoạn 3. - Kể đoạn 4. - Phải biết quý trọng tình bạn. - Ai không biết quý trọng tình bạn, người ấy klhông có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. - Cả lớp nhận xét. 4/ Củng cố: ( 5’) - Cho HS thi đua kể lại chuỵên. - HS xung phong kể lại chuyện. IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ - Nhận xét, tuyên dương. - Tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Chuẩn bị bài: Hai tiếng kỳ lạ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 34 Kể chuyện HAI TIẾNG KỲ LẠ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Nghe giáo viên kể, nhớ và nhìn tranh kể lại. - HS nhận ra: Lễ phép , lịch sự sẽ được mọi người quý mến giúp đỡ. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm bài cũ. ( 5’) - Gọi HS kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ và nêu ý nghĩa truyện. - GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới. ( 25’) a. Giới thiệu: 1’ Hôm nay các em nghe câu chuyện: “HAI TIẾNG KỲ LẠ”. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ * HĐ1: GV kể chuyện. * Mục tiêu: HS nhớ lại và kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * Cách tiến hành: - Kể lần 1. - Kể lần 2 kết hợp xem tranh. - Gọi HS nhìn tranh kể. + Tranh 1: Pao-lích đang buồn bực, cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? + Tranh 2: Pao-lích xin chị cái bút bằng cách nào? + Tranh 3: bằng cách nào, Pao-lích đã xin được bánh của bà? + Tranh 4: Pao-lích làm cách nào để anh cho đi bơi thuyền? * HĐ2:Tìmhiểu ý nghĩa câu chuyện. * Mục tiêu: hiểu ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: - Theo em 2 tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là 2 tiếng nào? - 2 HS, mỗi HS 1 đoạn. - Chú ý nghe. - HS nhìn tranh kể. - 2 HS kể đoạn 1. Đọc câu hỏi và trả lời. - 2 HS kể đoạn 2. - 2 HS kể đoạn 3. - 2 HS kể đoạn 4. - Vui lòng cùng với lời nói dịu dàng. 4/ Củng cố. ( 5’) - Cho HS xung kể lại chuyện. - HS xung kể lại chuyện. - Nhận xét, biểu dương. IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ - Nhận xét tiết học. - Tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.

File đính kèm:

  • docke chuyen.doc
Giáo án liên quan