LÝ TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU :
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa cho truyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : “Lý Tự Trọng”.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần)
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt -Giải nghĩa một số từ khó
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca
66 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kể chuyện 5 cả năm – Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-1 học sinh đọc gợi ý 1.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
1 học sinh đọc gợi ý 3.
-1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
Đại diện các nhóm thi kể.
Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM
***
Ngày soạn : Tuần : 32
Ngày dạy : Tiết : 32
NHÀ VÔ ĐỊCH.
I.MỤC TIÊU :
- Vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi vi71 bạn về một vài chi tiết hay trong câu chuyện, về ý nghĩa câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1.Ổn định :
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Nhà vô địch.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe.
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu.
-GV nhận xét – tuyên dương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
5.Nhận xét– Dặn dò.
-Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh kể chuyện
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh nghe và nhìn tranh.
* Làm việc nhóm 4.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c.
Học sinh nêu.
-Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
* Làm việc chung cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 33
Ngày dạy : Tiết : 33
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.MỤC TIÊU :
- Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
10'
20’
1’
1.Ổn định :
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
-Kể chuyện đã nghe đã đọc.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
-GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
1) chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2) chuyện nói về việc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.
vHoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo nhóm.
-Cho HS thi kể.
Nhận xét ,tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân
Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
Hát.
HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
-1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK.
- HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể.
-1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể phần kết thúc ® nêu ý nghĩa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
***
Ngày soạn : Tuần : 34
Ngày dạy : Tiết : 34
KỂ CHUYỆN
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I.MỤC TIÊU :
-HS Biết kể một chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
7'
8’
14’
1’
1.Ổn định :
2. Bài cũ:
- Nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
-Gọi học sinh đọc đề + xác định yêu cầu.
GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người. Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con một được bố mẹ cưng chiều như những hoàn tử, công chúa, không phải làm bất cứ việc gì trong nhà. Quen dần nếp như vậy, một số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức về bổn phận của con cái trong gia đình, không thương yêu, giúp đỡ cha mẹ.
v Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện
vHoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- GV nhận xét +ghi điểm những học sinh kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
5.Nhận xét– Dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.
Hát.
1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
-Học sinh đọc đề + xác định yêu cầu.
1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.
-Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.
- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.
- HS suy nghĩ, nhớ lại.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện em sẽ kể.
- 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp
-Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
File đính kèm:
- KỂ CHUYỆN.doc