I.Mục tiêu bài học:
Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà có kế thừa, từ đó liên hệ thực tế.
Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề.
Bước đầu đánh giá năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghề.
Có thái độ tự tin vào bản thân trong công việc và rèn luyện.
II. Trọng tâm
Những việc làm có xu hướng phát triển trong thị trường lao động công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, nhóm nhỏ, vấn đáp.
IV. Chuẩn bị:
GV: Có thể sưu tầm trên báo chí về một số nghề đang phát triển để minh hoạ chủ đề.
HS: Tự tìm hiểu nhu cầu lao động và một số nghề ở địa phương.
V. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức.
Điểm danh số lượng học sinh
2.Bài cũ:( 15 phút)
Hãy nói rõ khái niệm về thị trường lao động?
Hãy kể về một số thị trường lao động khác?
3. Bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hướng nghiệp Lớp 9 - Chủ đề 6: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình - Nguyễn Đức Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4/3/2007
CHủ Đề 6: TìM HIểU NĂNG LựC BảN THÂN Và TRUYềN THốNG NGHề NGHIệP CủA GIA ĐìNH
I.Mục tiêu bài học:
Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà có kế thừa, từ đó liên hệ thực tế.
Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề.
Bước đầu đánh giá năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghề.
Có thái độ tự tin vào bản thân trong công việc và rèn luyện.
II. Trọng tâm
Những việc làm có xu hướng phát triển trong thị trường lao động công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, nhóm nhỏ, vấn đáp.
IV. Chuẩn bị:
GV: Có thể sưu tầm trên báo chí về một số nghề đang phát triển để minh hoạ chủ đề.
HS: Tự tìm hiểu nhu cầu lao động và một số nghề ở địa phương.
V. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức.
Điểm danh số lượng học sinh
2.Bài cũ:( 15 phút)
Hãy nói rõ khái niệm về thị trường lao động?
Hãy kể về một số thị trường lao động khác?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 ( 30 phút):
Khái niệm về năng lực:
GV: Hướng dẩn HS thảo luận nội dung các câu hỏi ở SGV hướng nghiệp.
HS: Tìm những ví dụ minh hoạ về những con người có năng lực trong hoạt động lao động sản xuất?
? Hãy nêu khái niệm về năng lực?
GV: Nhận xét và rút ra khái niệm.
Năng lực là tương xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lí của một con người với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con người đó. Sự tương xứng ấy là điều kiện để con người hoàn thành công việc mà hoạt động nthực hiện được.
Người ta ai củng có năng lực, không có năng lực này thì năng lực khác. Ngay những người tàn tật củng có năng lực.
Một người thường có nhiều năng lực khác nhau.
Năng lực không có sản cho mọi người mà nó được hình thành nhờ có sự học hỏi và tập luyện.
Trên cơ sở có năng lực, con người có thể trở thành tài năng.
Hoạt động 2 ( 50 phút):
Tìm hiểu sự phù hợp nghề.
GV: Hướng dẩn HS và giải thích cho các em thế nào là sự phù hợp nghề.
HS thảo luận các câu hỏi sau:
? Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề?
HS: Tiến hành thảo luận
HS: Báo cáo kết quả thảo luận
GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung nội dung và giải thích cho HS đặc điểm về sự phu hợp nghề.
GV: Đưa ra khái niệm về sự phù hợp nghề bằng sơ đồ minh hoạ.
Mô hình giám định sự phù hợp nghề
Nhân cách con người Hoạt động của nghề
o X
o o X X
X
o o
o X X
Kết luận về sự phù hợp nghề
ý nghĩa:
Khẳng định được mức độ phù hợp nghề ( cao, thấp, không phù hợp)
Trong điều kiện ít phù hợp hoặc không phù hợp thì nên làm gì để tạo sự phù hợp nghề.
Nếu thấy không nhất thiết thì chuyển đổi sang nghề khác
Nói tóm lại trong nhiều trường hợp, sự phấn đấu ren f luyệncủa con ngưốic thể tạo ra sự phù hợp nghề.
Hoạt động 3 (45 phút):
Phương pháp XĐ năng lực bản thân để hiểu được sự phù hợp nghề:
GV: Hướng dẩn HS tìm hiểu về đố vui theo nội dung SGV
Mỗi tổ cử một HS trinh bày kết quả tìm hiểu
GV: Hướng dẩn HS tìm hiểu XĐ năng lực bản thân.
GV: Nhận xét đánh gia việc tìm của HS và đưa ra nội dung.
Sự phù hợp nghề không tự nhiên mà có. Người ta rèn luyện bản thân để có được phẩm chất, nhưnmgx thuộc tính tâm lí ứng với nhu cầu chọn nghề.
Yếu tố quan trọng tạo nên sự phù hợp nghề là hứng thú.
Học tập và rèn luyện bản thân để có năng lực nghề nghiệp củng là tạo ra sự phù hợp nghề.
Trong nhiều trường hợp người ta thiếu năng lực là do lười nhác.
Hoạt động 4 (45 phút):
Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề
GV: Hướng dẩn HS thảo luận:
? Trong trường hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống?
GV: Đánh giá và hoàn thành nội dung.
Nghề của ông bà, cha mẹ có tác dụng nên lối sống và tiểu văn hoá của gia đình.
ở nứôc ta nghề truyền thống gia đình thường gắn bó với làng nghề truyền thống.
Ngày nay, nghề nghiệp phát triển vô cùng đa dạng, nhưng Đảng và nha nứơc vẫn chủ trương khuyến khích phát triển nghề truyền thống.
VI. Đánh giá kết quả chủ đề ( 45 phút):
Từ kết quả của 4 hoạt động GV đưa ra những nhận xét về mức độ hiểu biết chủ đề bằng nội dung cho HS viết báo cáo,
1. Chúng ta hiểu như thế nào là nghề truyền thống?
2. ý nghĩa của việc tạo ra sự phù hợp nghề?
3. Phương pháp XĐ năng lực bản thân?
VII. Tài liệu tham khảo ( 2 phút).
Tâm lí học đại cương , GS,TS. Phạm tất Dong.
Tham khảo thông tin nghề truyền thống
File đính kèm:
- chu de 6.doc