- Anh nông dân Nghiêm Đức Thái (Phú Yên) đã chế tạo thành công máy cắt sắn, mặc dù anh không hề học một trường kĩ thuật nào.
- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi nhà, cây đa. Bác được mệnh danh là “thần đèn”.
- Việc làm của anh Nghiêm Đức Thái và bác Nguyễn Cẩm Luỹ đã thể hiện đức tính gì?
Để hiểu rõ về đức tính trên chúng ta học bài hôm nay:
TUẦN : 11 - TIẾT : 10
BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt Động 2: (9ph) THẢO LUẬN, TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ.
- GV: Gọi 2 em HS có giọng đọc tốt đọc 2 câu chuyện.
- HS theo dõi câu chuyện.
- GV: Qua hai câu chuyện em hãy cho biết những việc làm của Ê-đi-Xơn và Lê Thái Hoàng?
- HS trả lời và bổ sung. GV nhận xét và ghi bảng.
- GV: Những việc làm trên đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-Xơn và Lê Thái Hoàng?
- HS trả lời và bổ sung. GV nhận xét và ghi bảng.
GV: Theo em nhờ vào đâu mà Ê-đi-Xơn và Lê Thái Hoàng đạt được những thành quả đáng khâm phục như vậy?
- HS trả lời và bổ sung.
- GV nhận xét: Nhờ vào tích cực, kiên trì, chủ động, dám nghĩ, dám làm, say mê nghiên cứu, tìm tòi.
- GV: Vậy Ê - đi-Xơn và Lê Thái Hoàng đã thể hiện đức tính gì?
=> GV nhận xét: Đó chính là đức tính năng động, sáng tạo mà mỗi con người chúng ta cần phải có.
- GV: Vậy như thế nào là năng động, sáng tạo.
- HS trả lời và bổ sung.
- GV nhận xét và cho HS ghi bảng.
Hoạt động 3: (5ph) TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC:
- GV: Năng động, sáng tạo được biểu hiện như thế nào?
- GV nhận xét và cho HS ghi bảng.
- GV: Nếu bản thân mỗi người không năng động, sáng tạo thì xã hội sẽ như thế nào?
- GV nhận xét
- GV: Từ hai câu chuyện trên em hãy cho biết năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?
- HS trả lời và bổ sung.
- GV nhận xét => Giúp con người tìm ra cái mới, rút ngắn thời gian để đạt đến mục đích đã đề ra một cách suất xắc.
Năng động, sáng tạo làm cho mỗi con người phát huy được tính tích cực, tạo ra nhiều sáng kiến, phát minh lớn cho bản thân và cho nhân loại. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển và văn minh.
- GV: Để giúp các em hiểu rõ hơn về năng động, sáng tạo. Bây giờ thầy và các em cùng đi vào phần tìm hiểu các tấm gương.
Hoạt động 4: (17ph) LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ THẤY BIỂU HIỆN KHÁC NHAU CỦA NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP, LAO ĐỘNG VÀ TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY.
* Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký: (thời gian 5 phút).
Câu hỏi: Tìm những tấm gương thể hiện tính năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày.
- GV: Dán câu hỏi thảo luận lên bảng và phát phiếu ghi kết quả thoả luận cho HS.
- HS thảo luận, ghi chép lên phiếu thảo luận nhóm.
- GV: Hết thời gian, yêu cầu HS dán kết quả thảo luận .
- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng.
- GV: Nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều tấm gương năng động, sáng tạo.
- GV nhận xét và bổ sung thêm các ví dụ cho HS thấy được sự đa dạng của tính năng động , sáng tạo trong mọi lĩnh vực của cuộc sống:
· Galilê (1563 – 1633), nhà thiên văn học nổi tiếng người Ý tiếp tục nghiên cứu thuyết “Địa tâm” của Cô-péc-níc bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế . . .
· Ngô Quyền dựa vào thủy triều đóng bãi cọc tại cửa sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân Nam Hán.
· Thời đại của máy tính và Internet.
· Trong kháng chiến chống Pháp đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nghĩ ra phương pháp đào giao thông hào để tiêu diệt toàn bộ quân Pháp và bắt sống tường Đcát - Tơ – ri ở Điện Biên Phủ.
· Giàn chuông gió của hoạ sĩ Đặng Khắc Thịnh được ghi vầo Guniness Việt Nam.
· Giảng viên khuyến thị Đặng Hoài Phúc với dự án “Xây dựng thư viện sách nói kỹ thuật số và trình đọc màn hình tiếng việt”.
· Việt Nam đạt nhiều HCV Olimpic: Toán (3HCV- 3HCB); Lý (2HCV -2HCB); Hoá (2HCV – 2HCB). Đặc biệt VN đã đạt 3/7 HCV Rôbôcon và nhiều các giải thưởng Quốc Tế khác.
· Sự năng động, sáng tạo của các thầy giáo, cô giáo tại trường THCS Nguyễn Thái Bình trong việc giảng dạy và sáng chế ra các ĐDDH; các em HS say mê học tập để có kết quả cao trong những kỳ thi HSG các cấp,
- GV: Qua những tấm gương trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
- HS: Rút ra bài học từ những tấm gương trên.
- GV Kêt luận: Trong cuộc sống các em cần phải chịu khó, tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, say mê nghiên cứu, tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại để phát hiện cái mới, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ trong cuộc sống và để đạt những thành quả học tập tốt.
Giúp cho các em có những tiền đề tốt trong tương lai và giúp ích cho xã hội sau này.
I. Đặt vấn đề
Ê – đi - Xơn
Lê Thái Hoàng
Việc làm
Dùng gương, một số ngọn nến và đèn dầu tạo ánh sáng tập trung để bác sĩ mổ cho mẹ
Kiên trì, nghiên cứu tìm ra cách giải toán.
Thành quả
Cứu sống được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.
Đạt nhiều huy chương trong các kỳ thi toán Quốc tế.
=> Ê-đi-Xơn và Lê Thái Hoàng đã thể hiện đức tính năng động, sáng tạo.
II. Nội dung bài học:
1/ Thế nào là năng động, sáng tạo:
- Năng động: (sgk/29)
- Sáng tạo: (sgk/29)
2/ Biểu hiện của năng động, sáng tạo:
Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động và trong cuộc sống, nhằm đạt kết quả cao.
5 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hội giảng cấp trường môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Phan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:30/10/09 ND:13/11/09
TUẦN : 11 - TIẾT : 10
BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T.1)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: (Học xong bài này, HS cần đạt được).
1. Kiến thức :
Hiểu được thế nào năng động, sáng tạo.
Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác.
2. Kĩ năng :
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo.
Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống xung quanh.
3. Thái độ :
Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP: (GV có thể sử dụng các phương pháp sau):
Giảng giải, đàm thoại, phương pháp nêu gương.
Tổ chức thảo luận nhóm.
C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
SGK, sách GV GDCD lớp 9. Giấy khổ lớn và bút dạ.
Tranh ảnh, chuyện kể thể hiện tính năng động, sáng tạo.
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ hoặc các dẫn chứng biểu hiện sự năng động, sáng tạo.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức : (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ : (4ph)
Câu hỏi: Những câu tục ngữ, ca dao, thơ dưới đây nói về truyền thống gì? (Bảng phụ).
Tục ngữ, ca dao, thơ
Yêu nước
Đạo đức
Lao động
Đoàn kết
1. Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước.
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
X
2. Vì nước quên thân, vì dân phục vụ.
X
3. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá củng thành cơm.
X
4. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
X
5. Kính thầy, mến bạn.
X
6. Thương người như thể thương thân
X
7. Tôn sư trọng đạo.
X
- Ngoài những truyền thống trên, dân tộc ta còn có những truyền thống nào mà em biết? (Đánh giặc ngoại xâm, hiếu học, hiếu thảo, nhân nghĩa, văn hoá, nghệ thuật, )
- HS: Cả lớp nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới : (40ph)
Hoạt động 1: (2ph) GIỚI THIỆU BÀI
Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, có những người dân Việt Nam bình thường đã làm được những việc phi thường như những huyền thoại, những kì tích của thời đại khoa học kĩ thuật đó là:
- Anh nông dân Nghiêm Đức Thái (Phú Yên) đã chế tạo thành công máy cắt sắn, mặc dù anh không hề học một trường kĩ thuật nào.
- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi nhà, cây đa. Bác được mệnh danh là “thần đèn”.
- Việc làm của anh Nghiêm Đức Thái và bác Nguyễn Cẩm Luỹ đã thể hiện đức tính gì?
Để hiểu rõ về đức tính trên chúng ta học bài hôm nay:
TUẦN : 11 - TIẾT : 10
BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt Động 2: (9ph) THẢO LUẬN, TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ.
- GV: Gọi 2 em HS có giọng đọc tốt đọc 2 câu chuyện.
- HS theo dõi câu chuyện.
- GV: Qua hai câu chuyện em hãy cho biết những việc làm của Ê-đi-Xơn và Lê Thái Hoàng?
- HS trả lời và bổ sung. GV nhận xét và ghi bảng.
- GV: Những việc làm trên đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-Xơn và Lê Thái Hoàng?
- HS trả lời và bổ sung. GV nhận xét và ghi bảng.
GV: Theo em nhờ vào đâu mà Ê-đi-Xơn và Lê Thái Hoàng đạt được những thành quả đáng khâm phục như vậy?
- HS trả lời và bổ sung.
- GV nhận xét: Nhờ vào tích cực, kiên trì, chủ động, dám nghĩ, dám làm, say mê nghiên cứu, tìm tòi.
- GV: Vậy Ê - đi-Xơn và Lê Thái Hoàng đã thể hiện đức tính gì?
=> GV nhận xét: Đó chính là đức tính năng động, sáng tạo mà mỗi con người chúng ta cần phải có.
- GV: Vậy như thế nào là năng động, sáng tạo.
- HS trả lời và bổ sung.
- GV nhận xét và cho HS ghi bảng.
Hoạt động 3: (5ph) TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC:
- GV: Năng động, sáng tạo được biểu hiện như thế nào?
- GV nhận xét và cho HS ghi bảng.
- GV: Nêếu bản thân mỗi người không năng động, sáng tạo thì xã hội sẽ như thế nào?
- GV nhận xét
- GV: Từ hai câu chuyện trên em hãy cho biết năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?
- HS trả lời và bổ sung.
- GV nhận xét => Giúp con người tìm ra cái mới, rút ngắn thời gian để đạt đến mục đích đã đề ra một cách suất xắc.
Năng động, sáng tạo làm cho mỗi con người phát huy được tính tích cực, tạo ra nhiều sáng kiến, phát minh lớn cho bản thân và cho nhân loại. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển và văn minh.
- GV: Để giúp các em hiểu rõ hơn về năng động, sáng tạo. Bây giờ thầy và các em cùng đi vào phần tìm hiểu các tấm gương.
Hoạt động 4: (17ph) LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ THẤY BIỂU HIỆN KHÁC NHAU CỦA NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP, LAO ĐỘNG VÀ TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY.
* Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký: (thời gian 5 phút).
Câu hỏi: Tìm những tấm gương thể hiện tính năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày.
- GV: Dán câu hỏi thảo luận lên bảng và phát phiếu ghi kết quả thoả luận cho HS.
- HS thảo luận, ghi chép lên phiếu thảo luận nhóm.
- GV: Hết thời gian, yêu cầu HS dán kết quả thảo luận .
- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng.
- GV: Nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều tấm gương năng động, sáng tạo.
- GV nhận xét và bổ sung thêm các ví dụ cho HS thấy được sự đa dạng của tính năng động , sáng tạo trong mọi lĩnh vực của cuộc sống:
Galilê (1563 – 1633), nhà thiên văn học nổi tiếng người Ý tiếp tục nghiên cứu thuyết “Địa tâm” của Cô-péc-níc bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế . . .
Ngô Quyền dựa vào thủy triều đóng bãi cọc tại cửa sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân Nam Hán.
Thời đại của máy tính và Internet.
Trong kháng chiến chống Pháp đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nghĩ ra phương pháp đào giao thông hào để tiêu diệt toàn bộ quân Pháp và bắt sống tường Đcát - Tơ – ri ở Điện Biên Phủ.
Giàn chuông gió của hoạ sĩ Đặng Khắc Thịnh được ghi vầo Guniness Việt Nam.
Giảng viên khuyến thị Đặng Hoài Phúc với dự án “Xây dựng thư viện sách nói kỹ thuật số và trình đọc màn hình tiếng việt”.
Việt Nam đạt nhiều HCV Oâlimpic: Toán (3HCV- 3HCB); Lý (2HCV -2HCB); Hoá (2HCV – 2HCB). Đặc biệt VN đã đạt 3/7 HCV Rôbôcon và nhiều các giải thưởng Quốc Tế khác.
Sự năng động, sáng tạo của các thầy giáo, cô giáo tại trường THCS Nguyễn Thái Bình trong việc giảng dạy và sáng chế ra các ĐDDH; các em HS say mê học tập để có kết quả cao trong những kỳ thi HSG các cấp,
- GV: Qua những tấm gương trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
- HS: Rút ra bài học từ những tấm gương trên.
- GV Kêt luận: Trong cuộc sống các em cần phải chịu khó, tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, say mê nghiên cứu, tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại để phát hiện cái mới, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ trong cuộc sống và để đạt những thành quả học tập tốt.
à Giúp cho các em có những tiền đề tốt trong tương lai và giúp ích cho xã hội sau này.
I. Đặt vấn đề
Ê – đi - Xơn
Lê Thái Hoàng
Việc làm
Dùng gương, một số ngọn nến và đèn dầu tạo ánh sáng tập trung để bác sĩ mổ cho mẹ
Kiên trì, nghiên cứu tìm ra cách giải toán.
Thành quả
Cứu sống được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.
Đạt nhiều huy chương trong các kỳ thi toán Quốc tế.
=> Ê-đi-Xơn và Lê Thái Hoàng đã thể hiện đức tính năng động, sáng tạo.
II. Nội dung bài học:
1/ Thế nào là năng động, sáng tạo:
- Năng động: (sgk/29)
- Sáng tạo: (sgk/29)
2/ Biểu hiện của năng động, sáng tạo:
Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động và trong cuộc sống, nhằm đạt kết quả cao.
4. củng cố: (4ph) BÀI TẬP
Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo:
Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình.
Dám làm những việc khĩ khăn mà người khác né tránh.
Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
Cĩ ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình.
Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cơng việc.
Đáp án:
- Những hành vi năng động, sáng tạo: 2,4,5.
- Những hành vi không thể hiện tính năng động,sáng tạo: 1, 3.
5. Dăn do:ø(2ph) Bảng phụ:
- Học và xem lại nội dung đã học ở tiết 10.
- Xem bài 8 (tt) ” Năng động, sáng tạo” (T.2)
+ Phần nội dung bài học còn laiï.
+ Tìm những câu ca dao, tục ngữ và danh ngôn nói về năng động, sáng tạo.
- Làm bài tập theo mẫu sau.
Hình thức
Năng động, sáng tạo
Không năng động, sáng tạo
Lao động
Học tập
Sinh hoạt
hàng ngày
Nhận xét tiết học .
Kết thúc tiết học và chào các thầy giáo, cô giáo.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN KHÁNH VĨNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
GIÁO ÁN
HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC PHAN
TỔ: SỬ – ĐỊA - GDCD – MĨ THUẬT
NGÀY DẠY: 13/11/2009
TIẾT:1 - LỚP: 91
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH:TIẾT 10
BÀI:8 NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T1)
NĂM HỌC: 2009 - 2010
File đính kèm:
- GA GDCD 9 CA NAM(1).doc