Bài 28 : Chữ thường – Chữ hoa.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK, bảng chữ cái in hoa, chữ cái thường, chữ hoa
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng,tranh minh hoạ phần luyện nói: Ba Vì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học vần 1 tuần 7 - Trường tiểu học B An Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới chữ ư.
- Hỏi: Tiếng ngựa dấu nặng đặt ở đâu?
Quan sát.
- Đặt bút ngay đường kẻ 2, kết thúc ngay đường kẻ 2.
Viết ua.
- Quan sát.
+ Ở đầu nét xiên của u.
-Viết cua.
- Quan sát.
- Viết vần ưa.
-Quan sát.
- Đặt dưới chữ ư.
- Viết: ngựa
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết các từ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia.
- Yêu cầu HS đọc.
- Kết hợp giải thích từ cà chua.
- Đọc mẫu.
- Đọc CN, ĐT.
TIẾT 3
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc trên bảng ,SGK / 62
* Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- Viết câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- Gọi HS đọc.
- Lưu ý khi đọc phải chú ý ngắt hơi ở các dấu phẩy.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đọc bài.
- Mẹ và bé đi chợ mua trái cây.
- Đọc CN, ĐT.
2. Hoạt động 2:Luyện viết
Bài viết có 4 dòng: ua, ưa, từ cua bể, ngựa gỗ.
- Viết mẫu, nói lại cách viết.
- Hỏi: Tiếng cua và bể cách nhau như thế nào?
Trong từ ngựa gỗ, tiếng ngựa dấu nặng đặt ở đâu?
- Quan sát chỉnh sửa cho HS.
- Cách 1 con chữ o.
Viết theo lệnh của GV.
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động 3: Luyện nói
-Treo tranh hỏi :
+Tranh vẽ gì?
+Tại sao em biết đây là bức tranh mùa hè?
+Giữa ttrưa là lúc mấy giờ?
+Buổi trưa mọi người thường ở đâu, làm gì?
+Nếu bạn ra đường vào buổi trưa nắng thì em sẽ nói gì với bạn?
+Chủ đề nói của chúng ta hôm nay là nói về đề tài gì?
*Củng cố , dặn dò:
-Đọc S /63.
-T nhận xét
-Về nhà đọc lại bài và tìm các từ vừa học.
+Giữa trưa mùa hè.
+ Trời nắng.
+Khoảng:11,12 giờ.
+ Mọi người thường ở trong nhà nghỉ ngơi hay tìm chỗ mát ngồi nghỉ.
+ Giữa trưa.
NGÀY DẠY: THỨ TƯ, 23/9
HỌC VẦN (TIẾT 97+98+99):
Bài 31 : Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS đọc được: ia , ua , ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Viết được: ia , ua , ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể “ Khỉ và Rùa ” (HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh).
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng ôn vần ( theo SGK ).
- Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng ; truyện kể: “ Khỉ và Rùa ”.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ:
- Trò chơi : Hái hoa , bắt bướm
- T nhận xét
* Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
- T treo tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì ?
T : Phân tích tiếng “ mía”
T :Ngoài vần ia kể các vần đã học tuần qua
T treo bảng ôn vần
1.Hoạt động 1: Ôn tập:
Ôn các vần vừa học:
- T chỉ bảng không theo thứ tự :
Nghỉ giữa tiết
Ghép chữ và vần thành tiếng:
- T làm mẫu: T lấy chữ tr ở cột dọc ghép với vần ua ở hàng ngang thì sẽ được tiếng trua . T ghi bảng tiếng trua .
- T chỉ các âm và vần còn lại để H ghép tạo ra tiếng.
- T ghi bảng
TIẾT 2
c)Đọc từ ngữ ứng dụng
-Tgắn từ ứng dụng(trò chơi ghép tiếng thành từ)
- T cho H tìm tiếng có vần đã học
Nghỉ giữa tiết
d/Tập viết từ ngữ ứng dụng:Hôm nay các em luyện viết 2 từ :mùa dưa ,ngựa tía mỗi từ 1dòng
-T viết mẫu và nói:+ Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết m , m nối với ua ở đầu nét xiên , kết thúc ngay đường kẻ 2 . Cách 1 thân chữ o viết d , d nối với ưa ở đầu nét xiên phải , lia bút đặt dấu phụ trên đầu chữ ư .
+ T viết mẫu từ “mùa dưa”
*.Củng cố-dặn dò:
-Chơi trò chơi khoanh tiếng có vần đã học
-Về nhà luyện viết tiếp các từ đã học
TIẾT 3
1. Luyện đọc:
- T yêu cầu H đọc các tiếng trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng .
-T chỉnh sửa lỗi phát âm cho H
- Đoạn thơ ứng dụng:+ T treo tranh hỏi :
. Các em thấy gì ở trong tranh ?
- T gắn đoạn thơ ứng dụng
2. Luyện viết:
Bây giờ các em luyện viết vào vở tập viết 2 từ mùa dưa , ngựa tía mỗi từ 1 dòng cỡ nhỡ.
- T nêu cách viết ( như tiết 1)
-T chỉnh sửa tư thế ngồi viết của H
-T chấm 1 số vở
Nghỉ giữa tiết
3/ Kể chuyện: Khỉ và Rùa
-T: Treo tranh :Trong tranh vẽ con gì ?
-T : Hôm nay T sẽ kể câu chuyện “Khỉ và Rùa”
-T kể cả câu chuyện lần 1
-T kể vừa chỉ vào tranh lần 2
-T tổ chức chia nhóm
-T yêu cầu H trình bày
-T nhận xét, đánh giá các nhóm
-T yêu cầu 1, 2 H kể lại toàn câu chuyện
-T rút ra ý nghĩa câu chuyện
Qua câu chuyện, các em thấy ba hoa và cẩu thả là tính xấu , rất có hại
* Củng cố-dặn dò:
-T cho H chơi trò chơi : tìm tiếng mới học
-T nêu cách chơi và luật chơi
-Về nhà ôn bài đã học.
- H hái hoa , bắt bướm những từ có vần ua , ưa
- H đọc các từ
Vẽ cây mía
HS : Âm m đứng trước , vần ia đứng sau
HS : ua , ưa
-H đọc vần ở bảng ôn
HS : tru , trua , trư , trưa , tri , tria .
HS đọc cá nhân theo dãy , nhóm
- H đọc: cá nhân; đồng thanh
- H tìm tiếng có vần đã học
H viết bảng : mùa dưa .
- H thi đua theo tổ
- H: Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
- Bé đang ngủ trưa trên võng bên cửa sổ .
-H đọc cá nhân trước .
- H đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, tổ.
H nêu cách nối nét ,khoảng cách các tiếng
H viết vở : mùa dưa , ngựa tía
+ H : Khỉ và Rùa
-H nghe
-H thảo luận tập kể theo tranh
-H: Mỗi nhóm cử 4 em kể theo tranh
-H: lên kể lại toàn bộ câu chuyện
-H: nhận xét và bổ sung
H chơi theo cặp
NGÀY DẠY: THỨ NĂM, 24/9
HỌC VẦN (TIẾT 100+101+102):
Bài 32 : oi - ai
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-HS đọc được : oi, ai ,nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oi, ai ,nhà ngói, bé gái .
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề :Sẻ, ri, bói cá, le le.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ các từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Sẻ, ri,bói cá, le le
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
*Bài cũ:
- Cho HS đọc từ, các câu ứng dụng của bài 31.
- Đọc: mùa dưa, ngựa tía.
- Nhận xét – chấm điểm.
*Bài mới:
+ Giới thiệu bài
-Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì?
- Nói: Đây là nhà có mái làm bằng ngói nên người ta gọi là nhà ngói . Trong từ nhà ngói có tiếng nào học rồi.
Hôm nay ta tìm hiểu tiếng “ ngói”.
- Hỏi: Trong tiếng“ngói” có âm nào đã học rồi.
Hôm nay ta học vần oi. Ghi bảng oi.
3-4 HS đọc.
- Viết b/c.
- Vẽ nhà.
- Tiếng nhà học rồi.
- Âm ng.
1. Hoạt động 1:
a/Nhận diện -đánh vần ( vần oi).
- Phát âm mẫu: oi.
- Đánh vần: o- i – oi.
- Ai phân tích được vần oi?
- Yêu cầu HS phân tích “ ngói”.
-Tiếng ngói đánh vần như thế nào ?
Nghỉ giữa tiết
b/ Nhận diện -đánh vần ( vần ai):
( Quy trình tương tự vần oi).
- Hỏi: vần oi và ai có gì giống và khác nhau ?
- Phát âm oi.
- Đánh vần o- i -oi (C/n, ĐT).
- Vần oi có âm o đứng trước, âm i đứng sau. Cả lớp phân tích vần oi.
Đọc oi (cá nhân).
Am ng đứng trước, vần oi đứng sau, dấu sắc trên đầu âm o.
- ĐV: ngờ – oi – ngoi –sắc –ngói. Đọc trơn ngói.
-Giống nhau là âm i đứng sau. Khác nhau là có o và a đứng trước.
TIẾT 2
1.Hoạt động 1: Đọc từ ứng dụng
- Viết các từ : ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
- Đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.
- Gọi HS tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Tìm và nêu.
2.Hoạt động 2: Luyện viết
a/ Vần oi – ngói:
- Viết mẫu và nói: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ o, viết tiếp chữ i, kết thúc ngay đường kẻ 2, o nối với i ở đầu nét xiên của i.
Tiếng ngói: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, viết tiếp vần oi kết thúc ngay đừơng kẻ 2, ng nối với oi ở giữa nét cong của o.
?: ng nối với oi ở đâu?
- Chỉnh sửa.
b/ Vần ai, gái:
- Viết mẫu và nói: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ a, viết tiếp chữ i, kết thúc ngay đường kẻ 2.
Tiếng gái : Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ g, viết tiếp vần ai, kết thúc ngay đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên chữ a.
-T hỏi: tiếng gái dấu sắc đặt ở đâu?
- Quan sát.
- Viết oi.
Quan sát.
- Ở giữa nét cong của o.
- Viết ngói ( B.c).
- Viết vần ai.
- Đặt trên chữ a.
- Viết gái.
TIẾT 3
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc trên bảng, SGK / 66
* Đọc câu ứng dụng:
-Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
-Viết câu ứng dụng, đọc mẫu. Gọi HS đọc.
-Lưu ý khi đọc phải chú ý ngắt hơi ở các dấu phẩy.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đọc cá nhân.
- Chim bói cá, cành tre và cá.
- Đọc cá nhân, ĐT.
2. Hoạt động 2: Luyện viết
Bài viết có 4 dòng: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Viết mẫu, nói lại cách viết.
-Hỏi: Tiếng nhà và ngói cách nhau như thế nào ?
Trong từ bé gái tiếng gái dấu sắc đặt ở đâu?
- Quan sát chỉnh sửa cho H
- Chấm một số vở.
- Cách 1 con chữ o.
- Dấu sắc đặt trên đầu chữ a.
Viết theo lệnh của GV.
- Nộp vở.
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động 3: Luyện nói
-Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì?
- Em biết con chim nào trong số những con vật này?
-Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì?
-Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
*Củng cố , dặn dò:
-Đọc S /63.
-Về nhà đọc lại bài và tìm các từ vừa học xem trước bài 33.
- Chim và cá.
Suy nghĩ trả lời.
- Sống dưới nước, thích ăn cá.
- Thích ăn sâu, sống ở trên cây.
- Sẻ,ri, bói cá, le le.
- Đọc.
BUỔI CHIỀU
TẬP VIẾT (TIẾT 13+14):
Bài: Tập viết tuần 7
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Giúp HS viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : B/l, ĐDDH.
-HS : B/c, vở tập viết, ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Kiểm tra bài cũ :
- Đọc: ua, ưa, oi, ai.
- Nhận xét.
*Bài mới:
1. Hoạt động 1: Nêu yêu cầu, nội dung viết:
-Hôm nay các em viết 5 dòng cỡ nhỡ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,…
- Chỉ chữ mẫu, nói:
+Nêu cách nối nét từ xưa kia ?
+Giữa các tiếng cách nhau như thế nào?
+Từ mùa dưa , dấu huyền viết ở đâu?
- Viết mẫu lần lượt từng tư.
- Viết B/c và đọc lại.
- Quan sát:
+x nối với ưa ở đầu nét xiên của ư , cách 1 con chữ o viết tiếng kia, k nối ia ở đầu nét xiên của i.
+Cách nhau 1 con chữ o.
+Viết trên đầu chữ u.
- Viết B/c.
TIẾT 2
2. Hoạt động 2: HS viết vở
-Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách để vở.
- Viết mẫu từng dòng, vừa viết vừa nêu cách viết.
+Giữa các tiếng cách nhau như thế nào?
-Thu, chấm 1 số vở.
- Nhận xét vở của HS ( nêu ưu , khuyết).
* Củng cố, dặn dò:
-Về nhà viết tiếp các chữ còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- H trả lời cá nhân , mỗi H trả lời 1 từ
+Cách nhau 1 con chữ O
- Viết vào vở tập viết.
- Nộp vơ.
- Xem vở của bạn.
File đính kèm:
- TUAN 7.doc