Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 32 Năm 2013-2014

I/ Mục tiêu :

- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất

- Biết 1 ngày có 24 giờ.

- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp.

 

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: quả địa cầu, 1 cây nến - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 32 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên bạn không nên phá hại cây… - Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp làm cho cuộc sống thêm đẹp, văn minh, không khí trong lành, mát mẻ có lợi cho sức khoẻ con người. - 2 HS thi đua thực hiện em nào làm nhanh, đúng là thắng. Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 Thủ công: LÀM CON BƯỚM (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm cân đối. Các nếp gấp đều ,phẳng. * Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy .Các nếp đều, phẳng. Có thể làm được con bướm có kích thước khác. II. Chuẩn bị: Mẫu con bướm bằng giấy. Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. III.Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng thực hiện 4 bước làm con bướm. Làm con bướm (tiết 1). 2 em lên bảng thực hiện các thao tác làm con bướm. 1’ 2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. Làm con bướm 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Con bướm làm bằng gì? Có những bộ phận nào ? Làm bằng giấy. Cánh bướm, thân, râu. Hoạt động 2 : Thực hành. Cho HS nêu lại các bước làm con bướm. HS nêu cả lớp nhận xét Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2 : Gấp cánh bướm. Bước 3 : Buộc thân bướm. Bước 4 : Làm râu bướm. Tổ chức thực hành theo nhóm Thực hành làm con bướm. Nhận xét đánh giá sản phẩm củahọc sinh. Trưng bày sản phẩm. 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò. TUẦN 32 Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 Đạo Đức Lớp 2 : CĐ: GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP I.Mục tiêu : - HS biết cách giữ gìn xanh, sạch, đẹp nơi mình ở, - Biết được ích lợi của việc giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Có ý thức tham gia và nhắc nhở mọi người cùng tham gia các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. *KNS được GD: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tác, * GD môi trường II. Đồ dùng dạy học : -Tranh môi trường - Phiếu hoạt động nhóm - Bảng phụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (5’) + Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình em? +Em có nhận xét gì về trò chơi đá gà? Theo em có nên chơi trò chơi đó không? -Gv nhận xét, đánh giá. B.Bài mới : Giới thiệu bài mới HĐ1 : (7’) Quan sát tranh *Mục tiêu: HS biết được thế nào là môi trường xanh, sạch, đẹp. Biết được đâu là môi trường tốt. -Trình bày tranh -GV theo dõi, gợi ý *Nhận xét, kết luận: Tranh 1 cùng vẽ ngôi trường . Tranh 1 là ngôi trường xanh, sạch, đẹp và tranh 2 thì ngược lại. Được sống trong môi trường tranh 2 con người sẽ phát triển tốt về trí tuệ và thể lực. -GDKNS HĐ2 : (10’) Hoạt động cá nhóm 4 *Mục tiêu: Hs biết được các hoạt động góp phần tham gia làm xanh, sạch , đẹp lớp học. trường học. *Nhận xét, kết luận: Nhận xét, bổ sung Để trường lớp sạch đẹp, cần phải thường xuyên quét dọn lớp học, sân trường. đổ rác đúng nơi quy định, lau chùi bàn ghế... *Tuyên dương những nhóm có nhiều ý tưởng hay, HĐ 3: Liên hệ thực tế -GDKNS -GDMT; Cần phái quan tâm giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. Đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình * Củng cố, dặn dò : : (5’) -Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn dò chuẩn bị bài mới. - Hs trả lời -Lớp nhận xét. -Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi +Tranh 1 và 2 vẽ gì? có gì giống và khác nhau? +Em thích sống trong môi trường nào? Vì sao? -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS hoạt động nhóm 4 làm vào phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày, Lớp bổ sung -Hs làm việc cá nhân nêu những bạn chưa biết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. -Hs lắng nghe, ghi nhớ Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 TIẾT 64 NĂM, THÁNG VÀ MÙA I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. *GDMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trong SGK, 2 quyển lịch tay, 1 tờ lịch to III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là bao nhiêu ? 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Năm – Tháng và Mùa b) Các hoạt động: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Năm tháng Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày. Tiến hành: - HS quan sát lịch theo nhóm + Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng là 1 năm. Một năm có 12 tháng, 365 ngày. Hoạt động 2: Mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông Mục tiêu: Biết 1 năm có 4 mùa. Tiến hành: - HS làm việc theo gợi ý: + Trong các vị trí A, B, C, D trên hình vẽ SGK, vị trí nào thể hiện Bắc bán cầu đang là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: Mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông: các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. Hoạt động 3: Trò chơi Xuân - Hạ - Thu - Đông Mục tiêu: Biết đặc điểm 4 mùa.. Tiến hành: - GV nêu cách chơi. - GV hỏi: Mùa xuân, hạ, thu, đông có khí hậu như thế nào? + Hướng dẫn cách chơi: GV nói: - Mùa xuân: - Mùa hạ: - Mùa thu: - Mùa đông: *GDMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường. - HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Một năm có 365 ngày. Một năm có 12 tháng. - Có những tháng 31 ngày, 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 ngày (hoặc 29 ngày). - HS phát biểu. A là mùa Xuân, B là mùa Hạ, C là mùa Thu, D là mùa Đông. + Xuân: ấm áp, Hạ: nóng nực; Thu: mát mẻ; Đông: lạnh lẽo. - HS cười. - HS lấy tay quạt. - HS đưa hai tay lên má. - HS xuýt xoa. 4) Củng cố- Dặn dò:5’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài. - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Các đới khí hậu. TUẦN 32 Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014 Thủ công Lớp 1 : CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (TIẾT1 ) I.Mục tiêu : - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán trang trí được ngôi nhà em yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình cắt tương đối phẳng. *Với Hs khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Hình mẫu ngôi nhà có trang trí. - Mẫu từng bước quy trình Vẽ, cắt, dán ngôi nhà. - HS chuẩn bị giấy màu; Bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập. - Nhận xét bài thủ công tuần trước B. Bài mới : HĐ1 : (5’) – Giới thiệu hình mẫu ngôi nhà. - Nêu các bộ phận của ngôi nhà ? HĐ2 : (10’) – HD cách vẽ, cắt, dán ngôi nhà, - Vẽ và cắt hình mái nhà. - Vẽ và cắt thân nhà. - Vẽ và cắt cửa ra vào, cửa sổ. HĐ3 : (13’) - Thực hành : - GV qs nhắc nhở những HS còn yếu, nhắc HS giữ an toàn khi dùng kéo. C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh tiết học. Chuẩn bị bài “Cắt, dán trang trí ngôi nhà” (Tiết 2) - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công. -“Cắt, dán hàng rào đơn giản” (T2) - HS nhận xét + Ngôi nhà gồm có thân nhà, mái nhà, cửa ra vào và cửa sổ. + Mái nhà hình tam giác. + Thân nhà hình vuông. + Cửa ra vào hình chữ nhật. + Cửa sổ hình vuông. - Lấy tờ giấy màu đỏ vẽ hình chữ nhật cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 6 ô, vẽ hình tam giác có 3 đỉnh, 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 10 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình mái nhà - Lấy tờ giấy màu xanh vẽ hình vuông có cạnh là 8ô làm thân nhà - Lấy tờ giấy màu vàng vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 2ô làm cửa ra vào. Vẽ hình vuông có cạnh 2ô làm cửa sổ. - HS thực hành trên giấy thủ công. HS khéo tay vẽ, cắt được ngôi nhà cân đối, đường cắt thẳng. -Lắng nghe, ghi nhớ. TUẦN 32 Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014 Đạo Đức Lớp 3 : CĐ: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu : - HS biếtchỉ vị trí của xã Đại Quang trên bản đồ hành chính Huyện Đại Lộc. - Biếttrình bày được một số đặc điểm tự nhiên của xã Đại Quang. - Nắm được một số kiễn thức cơ bản về lịch sử địa phương và có ý thức tôn trọng những thành quả lao động, văn hóa ở địa phương mình II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chính Huyện Đại Lộc -Một số tranh ảnh,di tích văn hóa,lịch sử và sinh hoạt của người dân xã Đại Quang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (5’) + Em hãy nêu ích lợi của vật nuôi, cây trồng? +Để cho đàn bò nhà em phát triển tốt, em cần có kế hoạch chăm sóc và bảo vệ ntn? -Gv nhận xét, đánh giá. B.Bài mới : Giới thiệu bài mới HĐ1 : (7’) Vị trí địa lí -Chỉ vị trí xã Đại Quang trên bản đồ và cho biết xã Đại Quang giáp với những xã nào? -Diện tích tự nhiên của xã là bao nhiêu-Toàn xã có bao nhiêu thôn? Hãy kể tên các thôn đó? -GV theo dõi, gợi ý -GDKNS HĐ2 : (7’Đặc điểm tự nhiên -Địa hình xã có đặc điểm gì? -Xã Đại Quang có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển nông thôn? -Xã Đại Quang có những loại khoáng sản gì? -Em hãy cho biết xã Đại Quang có đường quốc lộ nào chạy qua? HĐ3 : (15’)Tìm hiểu tiểu sử Trần Tống -Ông sinh năm nào?Tại đâu? -Ông vào Đảng năm nào? -Ông là đại biểu Quốc hội khóa mấy? -Ông mất năm nào? An táng tại đâu? -Kể tên các vị anh hùng của xã Đại Quang? * Củng cố, dặn dò : : (5’) -Nhận xét tiết học, - Dặn dò chuẩn bị bài mới. - 2Hs trả lời -Lớp nhận xét. -HS thực hành trên bản đồ và nêu được xã Đại Quang cách trung tâm Huyện 5 km về phía Tây,phía Đông giáp Đại Nghĩa, phía Tây giáp Đại Đồng,phía Nam giáp sông Vu Gia,phía Bắc giáp Huyện Đông Giang và Hòa vang(TP Đà Nẵng) -36,67km2 Toàn xã có 9 thôn(Trường An,Mỹ An,Song Bình,Tam Hòa,Hòa Thạch,Phú Hương, Đông Lâm,Phương Trung,Phước Lộc) -Rừng núi chạy dọc theo dãy Sơn Gà chiếm ¾ diện tích đất toàn xã. -Có nguồn nước từ các khe, suối .Đồng bằng màu mỡ bởi phù sa sông Vu Gia bồi đắp. -Đá Mê ca,đá Tràng thạch -Có đường quốc lộ 14 chạy qua. -1916,tại thôn Song Bình,Xã Đại Quang,Huyện Đại Lộc. -2/1937 -Khóa 1 -1988 An táng tại nghĩa trang tp Đà Nẵng -Bà Trịnh Thị Liền-Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

File đính kèm:

  • docdsjgfiwheufioajfkadlhfiwhfiakfopw (12).doc
Giáo án liên quan