Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 26 Năm 2013-2014

I.MỤC TIÊU : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm,cua được quan sát.Nêu ích lợi của tôm,cua.

*HSK-G: Biết tôm, cua là những động vật không xương sống.Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng,có nhiều chân và chân phân thành các đốt.

*KNS cần đạt: quan sát, so sánh

*GDBHĐ: Liên hệ một số loài động vật biển, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 26 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g - HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác *KNS được GD : KN tự trọng, KN làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu học tập - Một số đồ dùng khác III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5’) * Biểu hiện của Biết tôn trọng đám tang là gì? - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : HĐ1: (7’) * Mục tiêu : Biết được biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác - Y/c Hs Xử lý tình huống đóng vai BT/1 -GVKL: minh cần khuyên bạn không nên bóc thư xem. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác HĐ2: (7’) * Mục tiêu : HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng - phát phiếu học tập y/c hs điền từ: bí mật, pháp luật, của riêng cho thích hợp -GVKL: nhận xét, nêu ý đúng, HĐ3 : (7’) Liên hệ thực tế * Mục tiêu : HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác -Y/c làm việc cá nhân -GVKL 3. Củng cố, dặn dò : (5’) Về nhà sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về tôn trọng... Nhận xét tiết học -Hs trả lời - Hs thực hiện đóng vai và các nhóm khác nhận xét -Cả lớp thảo luận để biết được biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác -Làm BT/3 -Các nhóm thảo luận điền từ vào phiếu -Đại diện các nhóm lên trình bày - Hs tự liên hệ - Một số HS trình bày, lớp nhận xét -Hs lắng nghe, ghi nhớ. TUẦN : 26 Thủ công: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt thẳng. Cắt, dán được nhiều vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau. * Với HS khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. Chuẩn bị: Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. -Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước cắt dán dây xúc xích. -Nhận xét, đánh giá. -Làm dây xúc xích trang trí. - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán. -Nhận xét. 1’ 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí (t2) 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. + Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ? + Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào? + Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ? -Quan sát.  Các nan giấy màu.  Màu sắc nhiều đan xen nhau.   Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp -Hướng dẫn học sinh các bước. + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. + Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích -HS nhắc lại cách làm dây xúc xích :  Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.  Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích. Hoạt động 2 : Thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Động viên HS làm dây xúc xích dài với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau -Thực hành cắt dán. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. -Trưng bày sản phẩm. 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò. TUẦN 26 Thứ ba ngày12 tháng 3 năm 2013 Đạo đức Lớp 2 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó -Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. -Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. -Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự ,Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biêt lịch sự khi đến nhà người khác. *KNS được GD: Kn giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác; Kn thể hiện sự tự tin, tự trọng; Kn tư duy, phê phán đánh giá hành vi lịch sự và chưa lịch sự khi đến nhà người khác II.Đồ dùng dạy học: -GV : Truyện “Đến chơi nhà bạn”, tranh, đồ dùng sắm vai. HS : Vở bài tập III.Hoạt động dạy học TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 10’ 5’ 5’ 1.Bài cũ: -Tại sao cần phải lịch sự khi nhận và nghe điện thoại ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : Giới thiệu bài : “Lịch sự khi đến nhà người khác” *HĐ1: đàm thoại, phân tích Mục Tiêu: HS biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác.. -GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. -Gv nêu câu hỏi theo nội dung của câu chuyện. -Kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác,… *HĐ2 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Hs biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác. -GV chia nhóm thảo luận theo nội dung ghi ở phiếu bài tập. -Gv kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác. *Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác. -GV nêu lần lượt các ý kiến. Kết luận : ý kiến a, d là đúng; Ý kiến b,c là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự *GD KNS 3.Củng cố : - Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ? -GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau: Lịch sự khi đến nhà người người khác. -Hs trả lời -Hs trả lời cá nhân. -Quan sát tranh trả lời câu hỏi -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -Hs tự liên hệ. -Hs bày tỏ thái độ bằng cách trình bày thẻ đỏ, xanh . Nêu lý do đánh giá của mình. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Hs trả lời -Lắng nghe, ghi nhớ. TUẦN 26 Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Thủ công Lớp1: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (T1) I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tuương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. *Với Hs khéo tay: Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được hình vuông có kích thước khác. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng có kẻ ô. - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn. - HS chuẩn bị giấy vở HS; Bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập. - Nhận xét bài thủ công tuần trước B. Bài mới : -Giới thiệu bài mới HĐ1 : (5’) – HD.HS nêu lại đặt điểm của hình vuông. (Ghim hình vẽ mẫu lên bảng ) + Hình vuông có mấy cạnh ? + Các cạnh bằng nhau không ? +Mỗi cạnh bằng nhau bao nhiêu ô ? HĐ2 : (10’) – HD cách kẻ hình vuông. - HS quan sát, nhận xét cách vẽ : *Cách 1: + Để kẻ vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào ? ( Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng.) + Làm thế nào để xác định các điểm điểm A, B, C, D ,để có hình vuông ABCD ? *Cách 2: - HD cách kẻ hình vuông đơn giản hơn. Bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7ô. - HD cắt rời hình vuông và dán : + Dán sản phẩm cân đối, phẳng. HĐ3 : (10’) - Thực hành : - GV quan sát nhắc nhở những HS còn lúng túng, nhắc HS giữ an toàn khi dùng kéo. C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. Chuẩn bị bài “Cắt, dán hình vuông” (Tiết 2) - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công. -“Cắt dán hình chữ nhật” (T2) - Hs nêu + Hình vông có 4 cạnh. + Các cạnh đều bằng nhau. + Mỗi cạnh bằng 7ô * xác định điểm A. Từ điểm A sẽ đếm xuống 7ô theo dòng kẻ ô được điểm D .Từ A kẻ sang phải 7 ô được điểm B. - Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường kẻ gặp nhau tại điểm C. Ta được hình vuông ABCD (H2) - Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC. * Lấy điểm A tại một góc tờ giấy và kẻ tương tự như cách 1 -Hs quan sát - HS thực hành kẻ, cắt, dán hình vuông theo cách đơn giản trên giấy thủ công. - HS khá, giỏi kẻ, cắt, dán hình vuông theo 2 cách. Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình vuông có kích thước khác. TUẦN 26 Đạo đức Lớp 1: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. *KNS được GD: KN giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ bài tập 1, 2 VBT.ĐĐ1 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : (5’) - Vì sao em không đi bộ dưới lòng đường ? - Vì sao em cần phải đi bộ đúng quy định ? B. Bài mới : HĐ1 : (7’) - Quan sát tranh bài tập1 - Tranh vẽ gì ? Các bạn đang làm gì ? Vì sao các bạn làm như vậy ? Kết luận : - Tranh 1 : Cảm ơn khi được tặng quà. - Tranh 2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn HĐ2 : (8’) -Quan sát tranh bài tập 2 - Tranh vẽ gì ? Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp ? Vì sao ? Kết luận : Tranh 1 : cần nói lời cảm ơn. Tranh 2 : cần nói lời xin lỗi. Tranh 3 : cần nói lời cảm ơn. Tranh 4 : cần nói lời xin lỗi . HĐ3 : (10’) – Bài tập 4 : Em hãy cùng các bạn đóng vai về chủ đề “ Cảm ơn, Xin lỗi” - Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ? - Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ? - Cần nói cảm ơn khi nào ? - Cần nói xin lỗi khi nào ? - Kết luận : - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. - Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. + Liên hệ : - Em nào đã thực hiện việc nói lời “cảm ơn và xin lỗi” ? - Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện được điều gì ? *GD KNS - Củng cố, dặn dò : (5’) - Cần nói cảm ơn khi nào ? - Cần nói xin lỗi khi nào ? Chuẩn bị bài “Cảm ơn và xin lỗi” (T2) -2 Hs trả lời - Tranh 1 : Các bạn đang nói lời cảm ơn, vì các bạn được nhận quà của bạn khác tặng. - Tranh 2 : Bạn nam nói lời xin lỗi cô, vì bạn mắc lỗi đi học muộn. -Tranh 1 : Bạn Lan cần nói lời cảm ơn các bạn, vì các bạn đến tặng quà chúc mừng sinh nhật Lan. - Tranh 2 : Bạn Hưng cần nói lời xin lỗi bạn, vì Hưng sơ ý làm rơi hộp bút của bạn. - Tranh 3 : Bạn Vân cần nói lời cảm ơn bạn, vì bạn cho Vân mượn bút. - Tranh 4 : Bạn Tuấn cần nói lời xin lỗi mẹ, vì Tuấn sơ ý làm vỡ bình hoa. - HS thảo luận nhóm 2 tự đưa ra tình huống, phân vai và trình bày vai diễn. Em cảm thấy vui…. - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. - Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. - HS đưa tay - Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.

File đính kèm:

  • docdsjgfiwheufioajfkadlhfiwhfiakfopw (7).doc
Giáo án liên quan