1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :- Nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Động não
- Mục tiêu : Kể tên một vài bệnh về tim mạch.
- Học sinh kể một số bệnh tim mạch.
* Hoạt động 2 : Đóng vai
- Mục tiêu : Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây thấp tim ở trẻ.
+ Bước 1 : Làm việc cá nhân.
+ Bước 2 : Thảo luận nhóm
- Ở lứa tuổi nào hay bị thấp tim ?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
- Nguyên nhân gây bệnh thấp tim ?
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 5 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ dùng học tập để việc học tập của em được tốt
-HĐ3 : (5’. - Bài tập 3
- Đánh dấu + vào ô trống những tranh vẽ hành động đúng.
- KL: Cần giữ gìn đồ dùng học tập:
-Hd HS cách giữ gìn đồ dùng học tập.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt việc học tập của mình.
* Củng cố, dặn dò : (5’) -Nêu lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
- Chuẩn bị bài “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ” (t2)
- Soi gương chải đầu , bẻ lại cổ áo , tắm gội hàng ngày , rửa tay sạch sẽ...
- HS tự tô màu các dồ dùng học tập trong tranh và nêu tên: + Sách Tiếng Việt 1, thước kẻ, bút chì, vở, bút mực, cặp sách
- HS từng đôi giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình.
+ Sách dùng để đọc, vở dùng để viết bài ,bút dùng để viết, bút chì màu ......
+ Em cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận không bị bẩn, rách, hư...
.Vì sách vở, đồ dùng học tập giúp em học tập tốt.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài tập
- Đánh dấu + vào ô tranh :1,2,6
Không đánh dấu + vào ô 3,4,5
- HS tự nêu việc thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân và nêu tên một số bạn em đã biết giữ gìn đồ dùng học tập và biết nhắc nhở bạn thực hiện.
- Giúp em thực hiện tốt việc học tập của mình.
-Ghi nhớ
Thủ công Lớp 2: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp
- Làm được máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
* Với HS khéo:Gấp được MBĐR hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được.
II. Chuẩn bị: Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công.
Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ.
1’
2. Bài mới :
32’
HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ?
-HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi.
Máy bay đuôi rời gồm có đầu, cánh, thân, đuôi. Phần đầu và cánh không dính liền phần thân và đuôi.
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác mẫu
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
- HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nói cách gấp theo quy trình .
- Hướng dẫn gấp theo hình vẽ
Hình 1 Hình 2
Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.
Hình 3
- Hướng dẫn gấp theo hình vẽ
Hình 4 Hình 5 Hình 6
- Hướng dẫn gấp theo hình vẽ
Hình 7 Hình 8
- Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông ở 2 bên ép vào theo nếp gấp (H9a) được mũi máy bay như hình 9b
Hình 9 Hình 10
- Gấp theo đường dấu ở H9b về phía sau được đầu và cánh máy bay như hình 10
Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay.
- Hướng dẫn gấp theo hình vẽ
Hình 11
Hình 12
Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
Hình 13 Hình 14
Hình 15
HĐ 3: Thực hành.
- Chia nhóm cho HS thực hành gấp bằng giấy nháp.
- Theo dõi giúp đỡ HS
- Các nhóm thực hành gấp dựa vào qui trình.
- Trình bày sản phẩm
3’
3. Nhận xét – Dặn dò :
- Nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
Đạo đức - Lớp 2: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT 1)
I.Mục tiêu : - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào - Nêu được lợi ích, cách thực hiện và *HS K-G: Biết tự giác thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
*GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp
II./ Đồ dùng dạy - học :
- GV : Dụng cụ sắm vai. Tranh.- HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ : (4 phút)
+Biết nhận lỗi và sữa lỗi mang lại lợi ích gì ?
- Kiểm tra VBT -Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : “Gọn gàng, ngăn nắp”
* HĐ 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu ?
Mục Tiêu : Giúp hs biết được lợi ích của sống gọn gàng, ngăn nắp.
-GV nêu kịch bản.
-Nhận xét kết luận : Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn,…
*HĐ 2 : Th/luận nhận xét nội dung tranh.
Mục tiêu : Hs phân biệt gọn gàng hay chưa gọn gàng, ngăn nắp.
-Y/C hs quan sát tranh .
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
-Nhận xét kết luận.
* HĐ 3 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Biết đề nghị bày tỏ ý kiến của mình với người khác.
-GV nêu tình huống Y/C hs bày tỏ ý kiến.
-KL : Nga nên bày tỏ ý kiến của mình…
4.Củng cố : (4 phút)
+Vì sao cần phải sống ngăn nắp, gọn gàng ?
GV nhận xét.
+Giúp em học tập tốt và sinh hoạt tốt
-Trình bày vở bài tập
-Các nhóm thảo luận, hoạt cảnh cho cả lớp cùng xem và nhận xét.
-Hs quan sát.
-Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm trình bày.
-HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến cá nhân.
+Để học tập và sinh hoạt được tốt,
Tuần 5
Tự nhiên - Xã hội : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Các hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
2. Kiểm tra : Kể tên vài bệnh về tim mạch.
Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim.
3. Bài mới :
THẦY
TRÒ
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Kể tên,nêu chức năng CQ BTnước tiểu.
+ Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh cùng quan sát hỏi - đáp.
- HSlàm việc theo cặp, quan sát hình 1, 2 chỉ thân, ống dẫn nước tiểu.
+ Bước 2 : Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp.
- Làm việc cả lớp.
- Treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể tên các bộ phận của CQ bài tiết nước tiểu ?
- HSchỉ trên hình. - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái.
- Giáo viên rút ra kết luận / 42 SHD
* Hoạt động 2 : Thảo luận
* Bước 1 : Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 2, đọc câu hỏi thảo luận.
* Bước 2 : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gợi ý câu hỏi :
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
- Làm việc theo nhóm.
- Đặt câu hỏi trả lời liên quan từng bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu thải ra ngoài bằng con đường nào ?
+ Mỗi ngày,1 người thải ra mấy lít nước tiểu ?
* Bước 3 : Yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp.
- Tổ chức hỏi đáp "truyền tín hiệu"
- HS mỗi nhóm xung phong hỏi, nhóm khác trả lời. - Nhận xét.
- Giáo viên tuyên dương nhóm trả lời tốt.
- Giáo viên rút kết luận SHD/43.
4. Củng cố dặn dò :
- Gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ sơ đồ vừa nói tóm tắt hoạt động cơ quan bài tiết nước tiểu.
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Thủ công- Lớp 1: XÉ, DÁN HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu : - Biết cách xé. dán hình tròn. -Xé, dán được hình tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng
*Với HS khéo tay:. -Xé, dán được hình tròn. Đường ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng - Có thể xé thêm hình tròn có kích thước khác - có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn
II. Đồ dùng dạy học: -GV mẫu xé dán hình tròn.- HS chuẩn bị giấy màu,..
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5’)-KT dụng cụ học tập
B. Bài mới :
HĐ1: (4’) -Giới thiệu cho HS quan sát hình tròn mẫu.
-Lưu ý cho HS: Các em cần nhớ đặc điểm của hình tròn để xé, dán cho đúng.
HĐ2 : (7’) - HD vẽ, xé, dán hình tròn
Chú ý : HS khá, giỏi xé đều tay ít răng cưa hơn. Hình dán tương đối phẳng, có thể xé thêm hình tròn có kích thước khác, có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn.
- HD dán hình tròn.
HĐ3 : (10’) Thực hành
- GV theo dõi uốn nắn những học sinh còn chậm.
HĐ4 : (5’) – Chấm, đánh giá xếp loại một số bài của HS.
C. Nhận xét, dặn dò: (4’)
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công Giấy màu, …
-HS nhận xét : Hình tròn ( nét cong khép kín)
- HS nêu một số đồ vật có dạng hình
tròn : quả bóng, quả cam …
- Lật mặt sau tờ giấy màu đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô,
- Tay trái giữ tờ giấy, tay phải xé từng cạnh.
- Bôi hồ đều, dán hình cân đối,phẳng.đẹp.
- HS thực hành vẽ, xé, dán hình tròn.
- HS trưng bày sản phẩm. nhận xét.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
Đạo đức – Lớp 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường *HS K-G: Hiểu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày
*GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán, Kĩ năng ra quyết định, Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy việc của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức. - Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện đúng lời hứa với người khác?
- GV đánh giá.
2. Bài mới:
1. HĐ 1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống cho hs tìm cách giải quyết:
- GV kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người ai cũng phải tự làm lấy việc của mình.
2. HĐ 2: Thảo luận nhóm
-Bài tập 2:- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- GV kết luận:+ Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.+ Tự làm lấy việc cuả mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
3. HĐ 3: Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống:
- Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi " Hái hoa dân chủ " tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay bạn để tớ làm , còn cậu giỏi toán cậu làm hộ tớ. Nếu em là Việt em có đồng ý không ? Vì sao?
- GV kết luận * GDKNS
4.Củngcố,dặn dò:-Hướng dẫn thực hành:Hằng ngày tự làm lấy việc của mình.
- Em cảm thấy rất vui và hài lòng với việc làm của mình.
- HS đọc bài tập 1 * 2-3 HS nêu cách giải quyết. - HS nhận xét phân tích cách ứng xử đúng
- Một học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm độc lập thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung:
- Học sinh suy nghĩ tìm cách giải quyết
- Học sinh lần lượt nêu cách xử lý của mình hoặc có thể chơi trò chơi sắm vai.
- Học sinh có thể nêu cách giải quyết khác.
Ví dụ: đề nghị bạn Dũng là sai. Hai bạn tự làm lấy việc của mình.Làm hộ bạn như vậy thì không bao giờ bạn biết làm
File đính kèm:
- hjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (1).doc