Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 17 Năm 2013-2014

2. Kiểm tra bài cũ:

Làng quê và đô thị khác nhau ở điểm nào?

3. Bài mới:* Khởi động:

b) Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật GT

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4

- Cho HS quan sát tranh và trả lời nội dung

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 17 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề bài học. - Tranh ảnh minh hoạ.- Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv nhận xét đánh giá. C. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh (hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. * GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó. Hoạt động 2: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề biết ơn liệt sĩ. - GV nhận xét tuyên dương . * KL chung: Thương binh, liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. 3. Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập. - Hát - Thương binh liệt sĩ là những người có công lao to lớn với đất nước. - Các nhóm nhận tranh ảnh và cho biết : + Người trong tranh hoặc ảnh là ai? + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó? + Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó? - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS hát múa, đọc thơ, kể chuyện... - Lớp nhận xét. Thủ cônglớp 2: TUẦN : 17 Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Bài: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. II. Đồ dùng dạy học: GV Mẫu biển báo cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán. HS có giấy thủ công, III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Bài cũ : Tiết trước học thủ công bài gì? - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán. -Gấp cắt dán BBGT cấm xe đi ngược chiều. - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.. 1’ 2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe HS nêu tên bài. 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc của biển báo cấm đỗ xe có gì giống và khác so với biển báo cấm xe đi ngược chiều ? Quan sát. Nhận xét : Kích thước giống nhau, ø màu nền khác nhau. Biển báo cấm xe đi ngược chiều là hình chữ nhật màu trắng trên nền hình tròn màu đỏ. Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ xanh, và hình chữ nhật chéo là màu đỏ. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn gấp. Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe G, Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe. Hoạt động 3 : Cho HS thực hành theo nhóm Theo dõi giúp đỡ Đánh giá sản phẩm của HS. Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. HS thực hành theo nhóm. Các nhóm trình bày sản phẩm . 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò. TUẦN 17 Đạo đức lớp 2 Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 BÀI : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Nêu và hiểu được lợi ích, của việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. -Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng,ngõ xóm. *HS Khá-Giỏi:-Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện kể cả ở những nơi công cộng khác. * GDKNS:-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập đạo đức.- Tranh ảnh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5’) -Công cộng là những nơi nào? -Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? -Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Gv nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: (25’) HĐ 1: HD HS thực hành vệ sinh nơi công cộng +Sắp xếp đồ dùng trong lớp học. +Lượm rác quanh môi trường lớp học. *Lưu ý hs mang khẩu trang, chổi, que xiên rác, sọt rác. GV Hướng dẫn cách dọn vs theo tổ, nêu yc cần đạt. HĐ 2: TC hs nhận xét kết quả làm được -Các em đã làm được những việc gì? -Bây giờ lớp học và các khu vực xung quanh ntn? -Các em có hài lòng về những việc làm của mình không ? Vì sao? *GV hướng dẫn hs về lớp HĐ3: QS tình hình trật tự vs nơi công cộng. +Trong trường ta có những khu công cộng nào thường xảy ra tình trạng mất trật tự, vệ sinh? Tình trạng những nơi đó như thế nào? +Cần làm gì trước tình trạng này? +Mỗi nơi đó có ích lợi gì? +Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì, và tránh những việc gì? +Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? * Liên hệ: -Em đã làm gì để góp phần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? -Em nào có những bài thơ, bài hát nói về nội dung này gv yc các em trình bày. 3. Củng cố dặn dò: (5’) - GD HS - Xem trước bài mới. - 3 Hs nêu -Lớp nhận xét . -HS thực hành dọn vs theo tổ. -Chia ra làm 3 tổ dọn vs theo khu vực - HS nhận xét -VS lớp học và môi trường - Sạch sẽ và gọn gàng hơn trước -Em rất vui vì những việc làm của mình Vì em đà góp phần làm cho môi trường thêm sạch đẹp. -Làm việc theo nhóm , nhận xét và ghi vào phiếu học tập -Nhà xe, khu nhà vs, nhà ăn, nhà ngủ bán trú, sân trường, lớp học... -HS nêu ra, yc tương đối đầy đủ -HS trả lời. 2HS nêu -HS lắng nghe, ghi nhớ. Thủ công lớp 1 TUẦN 17 Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 BÀI GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp đựơc cái ví bằng giấy. - Ví có thể chư cân đối, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. *Với HS khéo tay gấp được cái ví bằng giấy, các đường gấp thẳng, phẳng. làm được quai xách và trang trí cho ví. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp cái ví. - Quy trình gấp cái ví. - HS chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở HS, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập - Nhận xét bài thủ công tuần trước B. Bài mới : HĐ1 : (13’) – Quan sát mẫu gấp cái ví (H1) - HD thao tác gấp : + Lấy đường dấu giữa : + Gấp 2 mép ví : + Gấp ví : HĐ2 : (12’) - Thực hành : - Cho HS gấp cái ví. - GV theo dõi uốn nắn những học sinh còn chậm. - Chấm, đánh giá xếp loại một số bài của HS. C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. Chuẩn bị bài “Gấp cái ví” (T2) - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công. “Gấp cái quạt” - HS quan sát nhận xét có 2 ngăn đựng và được gấp từ hình chữ nhật. - Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt, để dọc giấy, mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1). Sau đó lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2). - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1ô như hình 3, sẽ được hình 4. - Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được (H7) - Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được (H10). - Gấp đôi (H10) theo dấu giữa (H11), cái ví đã gấp hoàn chỉnh (H12). - HS gấp cái ví trên giấy nháp. - Trình bày sản phẩm. TUẦN 17 Đạo đức lớp 1 Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 BÀI TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I . Mục tiêu : - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra, vào lớp, khi nghe giảng. *Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học : - Vở B T. Đ Đ 1; Tranh trang 26, 27. - Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : (5’) – Khi ra, vào lớp em cần phải thực hiện như thế nào? - Các em giữ trật tự khi ra, vào lớp có lợi gì ? 2/ Bài mới : HĐ1: (8’) – Quan sát tranh bài tập 1 (trang 27) - Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? Kết luận : - Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, không nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. HĐ2: (7’) – Quan sát tranh bài tập 4. - Nêu nội dung tranh. - Bạn nào giữ trật tự trong giờ học ? - Vì sao em lại tô màu vào các bạn đó ? - Em nên học tập các bạn đó không ? Vì sao ? * Kết luận : Chúng ta nên học tập ở các bạn giữ trật tự trong giờ học. HĐ3 : (10’) – Quan sát tranh bài tập 5 – Nêu nội dung. - Em có nhận xét gì về việc làm của 2 bạn nam ngồi bàn dưới ? - Làm mẩt trật tự trong lớp học sẽ có hại gì ? * Kết luận : - Hai bạn giằng nhau quyển truyện… (SGV) - Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ. * Kết luận : (SGV) *Củng cố, dặn dò : (5’) – Trong giờ học em cần phải chú ý điều gì ? Chuẩn bị bài “Lễ phép vâng lời thầy giáo, sô giáo” (T1) - Phải giữ trật tự xếp hàng ngay ngắn, không chen lấn, xô đẩy nhau. - Giúp em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thảo luận nhóm và trình bày : + Các bạn ngồi học trật tự, không đùa nghịch, không nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. -Tranh vẽ một số bạn trật tự nghe cô giảng bài. - 2 bạn đùa nghịch không nghe cô giảng bài. - HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. - Vì các bạn đó biết giữ trật tự khi nghe cô giảng bài không đùa nghịch, nói chuyện riêng. - Em nên học tập các bạn vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học. - Trong giờ học có 2 bạn ngồi dưới lớp giằng nhau quyển truyện, lớp học trở nên nhốn nháo, mất trật tự. - Việc làm của 2 bạn đó sai. Vì 2 bạn đó giằng Nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. - Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài, làm mất thời gian của cô giáo, làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. - Đọc 2 câu thơ cuối bài. - Lắng nghe cô giảng bài không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.

File đính kèm:

  • dochjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (7).doc
Giáo án liên quan