* Hoạt động 1: Thiệt hại do cháy gây ra.
* Mục tiêu:- Xác định được một số vật dễ gây cháy .
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra ?
- Cho HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận nhóm đôi .
+ Tại sao em bé nghịch với đèn dầu có thể gây cháy nhà ?
+ Thấy 1 em bé nghịch với đèn dầu hỏa em sẽ làm gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc bị bắt lửa ?
- Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ?
- Ngoài bếp củi như hình 1, 2. Em hãy kể các loại bếp hiện nay mà các gia đình đang sử dụng.
- Mỗi GĐ sử dụng mỗi loại bếp khác nhau, bất kì nấu loại bếp nào, khi nấu xong, phải tắt bếp trước khi ra khỏi nhà.
* GV- Ngày 30/10/2003 tại TP.HCM đã xảy ra vụ thảm họa ở ITC làm chết 60 người, bị thương hơn 100 người, thiệt hại hàng chục tỉ đồng của nhà nước.
* Tiểu kết: Như vậy các vụ cháy gây ra những thiệt hại lớn về người và tài sản của gia đình và xã hội.
- Theo em, nguyên nhân nào đã gây ra các vụ cháy kể trên ?
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 12 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhủ không nên nghịch với lửa.
- ...sẽ gây cháy cả căn nhà
- Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp...
.- Bếp than, bếp dầu, bếp ga, bếp điện,...
- 5 học sinh nói về những thiệt hại do cháy gây ra.
- Do sự bất cẩn của mọi người...
- Học sinh ghi những vật dễ cháy.
- Bật lửa, can dầu hỏa, tàn thuốc, nổ bình ga...
- Học sinh trả lời.
Tự nhiên Xã hội : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được các HĐ của H Sở trường như: HT,VC VN, TDTT, LĐVS,TQ N khóa.
- Nêu được trách nhiệm HS khi tham gia HĐ đó.
- Tham gia các hoat động do nhà trường tổ chức.
KNS cần đạt : hợp tác; giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các hình trong SGK trang 46, 47.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
* Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp
+ Mục tiêu : - Biết HĐ diễn ra trong giờ học.
- Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
- Bước 1 : Cho học sinh quan sát và trả lời.
- HS quan sát hình, trả lời
- Kể một số HĐdiễn ra trong giờ học.
- Trong từng HĐ đó, HS , GV làm gì ?
- Bước 2 : Học sinh lên trình bày
- 3 cặp hỏi đáp
- Bước 3 : Liên hệ thực tế bản thân
- Học sinh thảo luận
+ Em thường làm gì trong giờ học ?
- HStrả lời theo ý của từng nhóm
+ Em có thích học nhóm không ?
- Học sinh trả lời
+ Em thường học nhóm trong giờ học nào ?
+ Em thường làm gì khi học nhóm ?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không ? Vì sao ?® Rút kết luận.
* Hoạt động 2 :
+ Mục tiêu : - Biết kể tên môn học ở trường.
- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn.
- HS thảo luận theo gợi ý :
- Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
+ Ở trường, việc chính của HSlà gì ?
- Bước 1 : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4
+ Kể tên các môn học ở trường.
- Mời HS lên vẽ theo sơ đồ môn học mình thích.
- Từng học sinh vẽ và trả lời.
- Nói tên những môn học mình được điểm tốt hoặc điểm kém. Lý do ?
- Nói tên môn học mình thích nhất ? Vì sao ?
- Kể tên việc đã làm giúp đỡ bạn trong học tập.
- Đưa biện pháp giúp bạn học kém
- Bước 2 : Mời đại diện nhóm trình bày
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả .
* Kết thúc bài : Liên hệ tình hình học tập của lớp…
TUẦN 12 Đạo đức lớp 3 Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
BÀI TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
. Học sinh biết phải có bổn phận tham gia việc trường, việc lớp.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Các thẻ đỏ, xanh, trắng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì thể hiện việc chia sẻ vui buồn cùng ban? Chia sẻ ntn?
-Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Chia sẻ ntn?
- GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.( bài tập 1/22)
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Gv kết luận: H. nên khuyên ngăn T. dọn vệ sinh xong mới đi chơi
Hoạt động 2: Phân biệt hành vi đúng sai trong những tình huống liên quan đến làm việc lớp việc trường .( bài tập 2/23)
GV kết luận: Việc làm c,d là đúng
Việc làm a,b là sai
Hoạt động 3: Bày tỏ kiến
GV lần lượt đọc từng kiến
- GV kết luận: Các kiến a,b,d là đúng
Ý kiến c là sai
- Gvkl chung: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền lợi vừa là bổn phận của mỗi HS.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
2 HS
- Hs thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi xác định những việc làm đúng,sai
- Đại diện các nhóm trình bày
-HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ
TUẦN: 12 Đạo đức lớp 2 Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
BÀI QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 1)
I / Mục tiêu :
-Biết bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng
*HS Khá-Giỏi:Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
*KNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh VBT phóng to
III / Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ :(5’) )- Nêu những việc em đã làm thể hiện sự chăm chỉ học tập
2/ Bài mới :
HĐ1: (7’)
GV kể chuyện Trong giờ ra chơi
*Kết luận: Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy.Đó là biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn
HĐ2: (10’) – Quan sát tranh bài tập 2
*Kết luận : Luôn vui vẻ chan hòa với bạn,sẵn sàn giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập,trong cuộc sống là quan tâm,giúp đỡ bạn bè
HĐ3: (8’) GV cho HS làm phiếu bài tập
* Kết luận:Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS.Khi quan tân đến bạn,em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm gắn bó
*Củng cố, dặn dò : (5’)
Nêu câu hỏi :
- Vì sao chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ bạn?
- Chuẩn bị bài “Quan tâm giúp đỡ bạn ” Tiết 2.
- 2 HS
-HS thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
- HSQuan sát tranh thảo luận nhóm
-HS bày tỏ ý kiến và nêu lý do vì sao
-HS trả lời
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
TUẦN :12 THỦ CÔNG LỚP 2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình.
Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 1 – 3 ”.
Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.
Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học.
Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu).
IV. ĐÁNH GIÁ:
Theo 2 mức:
Hoàn thành tốt
Hoàn thành.
V. NHẬN XÉT DẶN DÒ:
Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp các hình tiếp theo.
Thử công lớp 1 Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Ôn tập chủ đề “Xé, dán giấy”
I. MỤC TIÊU: Học sinh:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành.
* Với học sinh khéo tay:
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Hình dáng cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
- Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bài mẫu về xé, dán các hình đã học
- HS: Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, giấy nền, khăn lau tay, vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS nhắc lại tựa các bài đã học.
- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Yêu cầu HS chọn ít nhất một hình trong các hình đã học tiến hành xé dán.
- Thu bài của HS nhận xét, đánh giá.
- Cuối giờ yêu cầu HS thu dọn giấy vụn.
4. Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
- HS để đồ dùng học tập lên trên bàn.
- Cả lớp lắng nghe.
Ôn tập chủ đề “Xé, dán giấy”
- 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
* Hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình quả cam, hình cây đơn giản, hình con gà con.
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
* Quy trình xé dán hình chữ nhật và hình tam giác:
+ Bước 1 : Đếm ô đánh dấu
+ Bước 2 : Làm thao tác xé
+ Bước 3 : Dán hình
- HS cả lớp tiến hành chọn ít nhất một hình trong các hình đã học tiến hành xé dán theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
- Cả lớp nộp sản phẩm đã hoàn thành.
- HS cả lớp tiến hành thu dọn giấy vụn.
- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
TUẦN 13 Đạo đức lớp 1 Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
BÀI NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 2)
I / Mục tiêu : - Biết được tên Nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Q/ kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
*HSKhá-Giỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam
II/ Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ 1; Bài hát Lá cờ Việt Nam
III / Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ :(5’) )- Khi chào cờ chúng ta cần phải như thế nào ?
- Vì sao chúng ta cần phải nghiêm trang khi chào cờ ?
2/ Bài mới : - Khởi động : Cho HS hát bài “Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời : Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng)
HĐ1: (7’) – HS tập chào cờ
- GV làm mẫu
- GV hô hiệu lệnh :
- Mời các em đứng dậy làm lễ chào cờ.
- Tất cả chú ý nghiêm, nhìn cờ chào.
HĐ2: (10’)– Thi “chào cờ” giữa các tổ.
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
- Các em cần thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
HĐ3: (8’) - Bài tập 4 :
- Hãy vẽ và tô màu Quốc kì.
- Cho HS đọc 2 câu thơ
* Kết luận SGK
*Củng cố, dặn dò : (5’)
– Trò chơi
- Chuẩn bị bài sau
- Khi chào cờ chúng ta cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
- Cả lớp tham gia hát bài : “Lá cờ Việt Nam”
- Mời 4 HS (mỗi tổ 1 HS) lên tập chào cờ trên bảng. Cả lớp theo cõi và nhận xét.
- HS bỏ mũ, nón ; Sửa sang lại quần, áo chỉnh tề ; Đứng nghiêm ; Mắt hướng nhìn Quốc kì.
- Các tổ thi đua chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Tổ nào thực hiện đúng được tuyên dương,
- HS vẽ và tô màu Quốc kì.
- HS trình bày, nhận xét
- HS đọc 2 câu thơ :
Nghiêm trang chào lá Quốc kì,
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
- 2 HS tham gia thi đua chào cờ đúng
File đính kèm:
- hjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (17).doc