Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 9 - Chủ điểm tháng 9 đến 12 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Chinh - Trường THCS Hồng Dương

B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.

a. Nội dung.

ã Hát các bài hát truyền thống do nhà trường quy định.

b. Hình thức hoạt động.

ã Thi tiết mục tập thể của tổ.

ã Thi tiết mục tự chọn của tổ (cá nhân hoặc nhóm).

C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG.

a. Về phương tiện hoạt động.

ã Những bài hát truyền thống.

ã Một số nhạc cụ đơn giản, trang phục biểu diễn văn nghệ.

ã Một số tặng phẩm để thưởng.

b. Về tổ chức.

ã Giáo viên phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn luyện các bài hát truyền thống.

ã Từng tổ chuẩn bị dự thi.

ã Họp cán bộ lớp để thống nhất chương trình hoạt động và phân công:

+ Người điều khiển chương trình (cán bộ phụ trách văn nghệ)

+ Thư ký:

+ Ban giám khảo (mỗi tổ cử 1 học sinh tham gia):

+ Xây dựng biểu điểm:

+ Tổ, nhóm trang trí lớp (kẻ tiêu đề, kê bàn ghế.):

+ Chuẩn bị tặng phẩm:

 

D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.

a. Khởi động: Cán bộ văn nghệ cho cả lớp hát tập thể một bài.

b. Thảo luận về truyền thống của trường, của lớp

ã Từng tổ trình bày bài hát truyền thống.

ã Ban giám khảo chấm điểm. Biểu điểm có thể như sau:

+ Đảm bảo đúng nội dung, chủ đề: 4 điểm

+ Cả tổ hát và hát đúng, hay: 4 điểm

+ Tác phong đúng mực, khẩn trương: 2 điểm

ã Người điều khiển mời đại diện các tổ bốc thăm rồi theo số thứ tự đã chọn lên biểu diễn. Người lên biểu diễn phải tự giới thiệu tên bài hát của mình và trình bày bài hát đó.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 9 - Chủ điểm tháng 9 đến 12 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Chinh - Trường THCS Hồng Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp để hoàn thành công việc đó. Học sinh: Các tổ đăng ký tiết mục biểu diễn. Cán bộ lớp sắp xếp các nội dung cụ thể. Luyện tập văn nghệ. Phân công thu thập các thành tích để trưng bày trong triển lãm, các tư liệu sưu tầm về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam, các tác phẩm nghệ thuật ca ngợi truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, hình ảnh về các giáo viên tiêu biểu, tập san và báo tường của lớp. Phân công người điều khiển chương trình: Nhóm trang trí lớp: Mời đại biểu tham dự: 4. Tiến hành hoạt động. a. Khởi động. Người điều khiển chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình biểu diễn mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 b. Triển lãm. Người điều khiển chương trình mời các đại biểu tham quan các sản phẩm của học sinh chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Triển lãm được trưng bày theo 3 khu vực chính: Thành tích học tập của cả lớp. Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam. Hình ảnh người giáo viên nhân dân. Mời đại biểu phát biểu ý kiến. c. Văn nghệ. Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục biểu diễn. 5. Kết thúc hoạt động. III. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. 4. Học sinh tự đánh giá, xếp loại. Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Tôn sư trọng đạo”, em thu hoạch được những gì để có phương hướng học tập, rèn luyện tốt hơn? (Viết ngắn gọn). Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 5. Tổ đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu 6. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn I. Mục tiêu giáo dục. Giúp học sinh: Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta. Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó. Kính trọng, biết ơn bộ đội cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng. II. Nội dung hoạt động của chủ điểm. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về truyền thống cách mạng; về tấm gương các anh hùng, liệt sỹ, các phong trào hiện nay của nhân dân ta và sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương đất nước; ca ngợi các anh hùng, liệt sỹ, mẹ Việt Nam anh hùng; ca ngợi Đảng, Bác Hồ và bộ đội cụ Hồ. Tổ chức thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”; đồng thời tìm hiểu các phong trào hiện nay thể hiện hoạt động “Uống nước nhớ nguồn. Tổ chức hoạt động “Thi văn nghệ”. Hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động “Hội vui học tập”. Tổ chức hoạt động “Hội vui học tập”. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động “Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng”. Tổ chức hoạt động “Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng”. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm. III. Một số hoạt động cụ thể. Hoạt động 1: Thảo luận về chủ điểm “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc” 1. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh: Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc. Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó. 2. Nội dung và hình thức hoạt động. a. Nội dung: Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do. Các gương chiến đấu tiêu biểu. Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc. b. Hình thức: Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng. Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng, liệt sĩ. Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc. 3. Chuẩn bị hoạt động. a. Về phương tiện. Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước. Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. b. Về tổ chức. Cán bộ lớp: Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể: trong Cách mạng Tháng Tám; trong kháng chiến chống thực dân Pháp; trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay... Xây dựng chương trình hoạt động: Phân công người điều khiển chương trình: Phân công tổ, nhóm trang trí lớp: Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Từng tổ phân công người giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ. Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc nói trên. 4. Tiến hành hoạt động. a. Khởi động: Cán bộ văn nghệ cho tập thể lớp hát một bài. b. Giới thiệu về truyền thống cách mạng. Đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình. Cả lớp góp ý kiến, bổ sung. Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả sưu tầm tìm hiểu của lớp. c. Thảo luận lớp Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi: học sinh lớp 9 làm thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh? Học sinh trả lời, tranh luận. Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả thảo luận. d. Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc ta. Người phụ trách văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ: hát, ngâm thơ, kể chuyện, đố vui... hoặc mời đại diện tổ, cá nhân lên trình diễn tiết mục của mình, sau đó cóquyền mời các bạn khác bất kỳ lên trình diễn tiếp. Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất. 5. Kết thúc hoạt động. Hoạt động 2: Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương đất nước 1. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh: Biết hát và tập sáng tác các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước. Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ. Tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường. 2. Nội dung và hình thức hoạt động. a. Nội dung: Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người, của quê hương, đất nước. b. Hình thức: Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm... Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ của mình. 3. Chuẩn bị hoạt động. a. Về phương tiện. Bài hát, bài thơ, câu chuyện về anh hùng, liệt sĩ, về quê hương, đất nước. Biểu điểm. Giấy, bút... Một số nhạc cụ. Phần thưởng. b. Về tổ chức. Cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình. Ban Giám khảo: Phân công người mời đại biểu: Trang trí lớp: Mỗi tổ chuẩn bị: Một tiết mục tập thể. Chọn 4 thành viên dự thi hát, ngâm thơ, kể chuyện... giữa các tổ và thi sáng tác. Chuẩn bị một câu đố vui giành cho khán giả. Mọi thành viên khác đều tìm hiểu, ôn luyện, sẵn sàng xung phong tham gia vòa hoạt động. 4. Tiến hành hoạt động. a. Khởi động: Cán bộ văn nghệ cho tập thể lớp hát một bài. b. Thi văn nghệ. Thi tiết mục văn nghệ của tập thể mỗi tổ. Lần lượt mỗi tổ biểu diễn tiết mục của tổ mình. Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả. Thi hát, ngâm thơ... giữa các tổ: Mỗi tổ cử hai người đại diện dự thi. Mỗi lượt, mỗi nhóm được hái một hoa và trình bày theo yêu cầu của câu hỏi. Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả từng lượt. Hết thời gian quy định, ban giám khảo công bố kết quả chung của phần thi. Thi sáng tác thơ: Mỗi tổ cử 2 đại diện dự thi tạo thành một nhóm. Mỗi nhóm sáng tác một bài thư theo chủ đề quy định. Hết giờ người điều khiển chương trình thu và lần lượt đọc các bài thơ của từng nhóm cho cả lớp nghe. Ban giám khảo chấm điểm công khai. Từng nhóm lần lượt phổ nhạc, ngâm thơ bài thơ của mình. Ban giám khảo chấm điểm công khai và công bố kết quả. c. Thi giải ô chữ, câu đố vui. Người điều khiển chương trình lần lượt nêu từng câu đối vui, ô chữ, tên bài hát hoặc tên các anh hùng, liệt sĩ, địa chỉ lịch sử, mốc lịch sử quan trọng... cổ động viên xung phong trả lời. Nếu không ai trả lời đúng thì người điều khiển chương trình ra đáp án. 5. Kết thúc hoạt động. III. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. 4. Học sinh tự đánh giá, xếp loại. Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Uống nước, nhớ nguồn”, em thu hoạch được những gì để có phương hướng học tập, rèn luyện tốt hơn? (Viết ngắn gọn). Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 5. Tổ đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu 6. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu III. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. 4. Học sinh tự đánh giá, xếp loại. Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Mừng Đảng, mừng Xuân”, em thu hoạch được những gì để có phương hướng học tập, rèn luyện tốt hơn? (Viết ngắn gọn). Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 5. Tổ đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu 6. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu III. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. 4. Học sinh tự đánh giá, xếp loại. Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Tiến bước lên Đoàn”, em thu hoạch được những gì để có phương hướng học tập, rèn luyện tốt hơn? (Viết ngắn gọn). Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 5. Tổ đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu 6. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu III. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. 4. Học sinh tự đánh giá, xếp loại. Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Hòa bình và hữu nghị”, em thu hoạch được những gì để có phương hướng học tập, rèn luyện tốt hơn? (Viết ngắn gọn). Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 5. Tổ đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu 6. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu III. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. 4. Học sinh tự đánh giá, xếp loại. Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Bác Hồ kính yêu”, em thu hoạch được những gì để có phương hướng học tập, rèn luyện tốt hơn? (Viết ngắn gọn). Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 5. Tổ đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu 6. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại. Tốt Khá Trung bình Yếu

File đính kèm:

  • docHD Ngoai gio len lop 9.doc