Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 25 - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (Tiết 2) - Trường THCS Đồng Than - Năm học 2014-2015

TH: Bé Quân 11 tuổi là con trai của anh chị Quỳnh. Buổi chiều chủ nhật được nghỉ học Quân đó cùng bạn bè xuống đường đá bóng, chơi đùa rất vui vẻ. Trong lúc thể hiện chân sút với các bạn, trái bóng của Quân đó bay thẳng vào cửa kính nhà bà Kim làm kính vỡ tan. Bà Kim phải đi thay cửa kính mới hết 2.000.000 đồng. Bà yêu cầu gia đình của Quân phải bồi thường thiệt hại mà Quân đó gây ra.

?Hành vi của Quân theo em thuộc loại VPPL nào:

a/Dân sự; b/Hành chính; c/ Kỉ luật; d/ Hình sự.

- Dân sự.

?VPPL dân sự là gì?

- Là hành vi VPPL xâm hại tới các QH tài sản và quan hệ PL dân sự khác được PL bảo vệ.

?Quân sẽ phải chịu trách nhiệm nào?

- Trách nhiệm DS là trách nhiệm của các chủ thể có hành vi VPPL DS phải chịu các biện P nhằm khôi phục lại nguyên trạng ban đầu của quyền dân sự bị vi phạm.

GV giải thích: Do Quân dưới 15 tuổi nên việc bồi thường thiệt hại cho bà Kim sẽ do bố mẹ Quân chịu trách nhiệm.

 Điều 606 Bộ luật dân sự quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân như sau:

- Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.

- Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý do P luật quy định.

 

TH: N 16 tuổi, do mâu thuẫn cá nhân, N đó đánh nhau với bạn cùng lớp, làm bạn bị thương phải nằm bệnh viện.

?Hành vi của N thuộc loại VPPL nào?

- VPPL hình sự

?VPPL hình sự là gì?i

- Là hành vi VPPL gây nguy hiểm cho XH được qui định trong BLHS

?N sẽ phải chị trách nhiệm gì?

Trách nhiệm hình sự: là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu các hình phạt và các biện P tư P được qui định trong BLHS.

 ?Biện pháp tư pháp là gì?

Biện pháp tư pháplà các biện pháp hình sự được quy định trong BLHS, do các cơ quan tư pháp áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế cho hình phạt.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 25 - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (Tiết 2) - Trường THCS Đồng Than - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25. Tiết 25 Ngày 25 tháng 2 năm 2014 BÀI 15 – VI PHẠM P LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM P LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2) MỤC TIÊU BÀI HỌC. Kiến thức: HS hiểu; Thế nào là VPPL, các loại VPPL. Trách nhiệm PL là gì, các loại TNPL và ý nghĩa của việc áp dụng TNPL. Kĩ năng: Biết ứng xử phù hợp với qui định của PL; Phân biệt được hành vi tôn trọng PL và vi phạm PL để có thái độ xử sự cho hợp lí. Thái độ: Hình thành thái độ và ý thức tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành PL. Tích cực, ngăn ngừa và đấu tảnh với các hành vi VPPL. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN; SGK- GDCD 9 – NXB GD năm 2013. SGV – GDCD 9- NXBGD. H P năm 1992. Bộ luật hình sự, dân sự, hành chính Một số tình huống liên quan đến nội dung bài học: gương người thực hiện tốt PL 120 CÂU HỎI – ĐÁP, TÌNH HUỐNG P LUẬT PHỤC VỤ VIỆC DẠY VÀ HỌC P LUẬT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC- VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC P LUẬT- BỘ TƯ P CÁC HOẠT ĐỘNG: ÔĐTC. Lớp 9A 9B 9C Vắng KTBC: trong quá trình dạy bài mới. Bài mới: *Giới thiệu chủ đề bài mới: bài trước chúng ta đã biết VPPL sẽ phải chịu TNPL. Vơi từng loại VP khác nhau thì trách nhiệm P lí cũng khác nhau. Để nắm rõ hơn các loại VPPL và TNPL tương ứng chúng ta sang tiếp tiết 2. *Nội dung mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung trọng tâm Hoạt động 1: Tiếp tục tìm hiểu NDBH TH VPPL TNPL 1 Hành chính Hành chính 2 Dân sự Dân sự 3 4 Hình sự Hình sự 5 Dân sự Dân sự 6 Kỉ luật Kỉ luật TH: Bé Quân 11 tuổi là con trai của anh chị Quỳnh. Buổi chiều chủ nhật được nghỉ học Quân đó cùng bạn bè xuống đường đá bóng, chơi đùa rất vui vẻ. Trong lúc thể hiện chân sút với các bạn, trái bóng của Quân đó bay thẳng vào cửa kính nhà bà Kim làm kính vỡ tan. Bà Kim phải đi thay cửa kính mới hết 2.000.000 đồng. Bà yêu cầu gia đình của Quân phải bồi thường thiệt hại mà Quân đó gây ra. ?Hành vi của Quân theo em thuộc loại VPPL nào: a/Dân sự; b/Hành chính; c/ Kỉ luật; d/ Hình sự. Dân sự. ?VPPL dân sự là gì? Là hành vi VPPL xâm hại tới các QH tài sản và quan hệ PL dân sự khác được PL bảo vệ. ?Quân sẽ phải chịu trách nhiệm nào? Trách nhiệm DS là trách nhiệm của các chủ thể có hành vi VPPL DS phải chịu các biện P nhằm khôi phục lại nguyên trạng ban đầu của quyền dân sự bị vi phạm. GV giải thích: Do Quân dưới 15 tuổi nên việc bồi thường thiệt hại cho bà Kim sẽ do bố mẹ Quân chịu trách nhiệm. Điều 606 Bộ luật dân sự quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân như sau: - Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường. - Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý do P luật quy định. TH: N 16 tuổi, do mâu thuẫn cá nhân, N đó đánh nhau với bạn cùng lớp, làm bạn bị thương phải nằm bệnh viện. ?Hành vi của N thuộc loại VPPL nào? VPPL hình sự ?VPPL hình sự là gì?i Là hành vi VPPL gây nguy hiểm cho XH được qui định trong BLHS ?N sẽ phải chị trách nhiệm gì? Trách nhiệm hình sự: là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu các hình phạt và các biện P tư P được qui định trong BLHS. ?Biện pháp tư pháp là gì? Biện pháp tư pháplà các biện pháp hình sự được quy định trong BLHS, do các cơ quan tư pháp áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế cho hình phạt. ?Mục đích của việc áp dụng hình phạt và các biện pháp tư pháp là gì? Hạn chế hoặc tước bỏ 1 hoặc 1 số quyền , lợi ích của người phạm tội. Theo quy định tại Điều 2 BLHS về Cơ sở của trách nhiệm hình sự thì chỉ người nào phạm một tội đó được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu TNHS theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự như sau: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý ... Hành vi đánh người gây thương tich của N được quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, N đó 16 tuổi vì vậy N phải chịu TNHS về hành vi của mình theo quy định của pháp luật hình sự... TH: 6 Đặt vấn đề ? Anh Sa có VP KL lao động không? (có) ?VPKL là gì? Vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, công tác hoặc phục vụ được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó. ?VPKL sẽ phải chịu trách nhiệm gì? Trách nhiệm kỉ luật là loại trách nhiệm P lí do người VPKL phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng CQ, GĐDN áp dụng đối với CBCC-VC-NV thuộc quyền quản lí của mình. GVMR: Ngoài các VPPL trên thì còn có 1 loại VP khác gọi là VP HP. Vi phạm HP là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm HP trái với các quy định của HP. VP HP là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu khi họ vi phạm HP, chế tài đi kèm trách nhiệm này được quy định trong luật HP. Trách nhiệm HP vừa là trách nhiệm pháp lý vừa là trách nhiệm chính trị song hẹp hơn trách nhiệm chính trị. Cơ sở của trách nhiệm HP là hành vi trực tiếp vi phạm HP, ví dụ: cơ quan nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với HP, song có cả hành vi gián tiếp vi phạm HP, ví dụ: đại biểu dân cử có thể bị miễn nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Chủ thể phải chịu trách nhiệm HP chủ yếu là các CQNN và những người có chức vụ trong các CQNN. ?CD có trách nhiệm, nghĩa vụ gì trước PL? Nghiêm chỉnh chấp hành HP và PL Nội dung bài học VPPL và TNPL Các loại VPPL và trách nhiệm PL tương ứng a/ VPPL hành chính và TNPL hành chính: b/ VPPL dân sự và TNPL dân sự: * VPPL dân sự Trách nhiệm dân sự: Chế tài: c/ VPPL hình sự và TNPL hình sư: * VPPL hình sự (tội phạm) Trách nhiệm hình sự và các biện pháp tư pháp Mục đích: d/ VPKL và TN KL: * VP kỉ luật: Trách nhiệm kỉ luật. Trách nhiệm của CD: Hoạt động 2: Luyện tập BT 1/SGK/Tr55 Hành vi VPPL hành chính VPPL hình sự VPPL dân sự VP kỉ luật X X X X x x x BT4/SGK/Tr56 Nêu nhận xét => Sai VPPL hành chính => trách nhiệm hành BT 5/SGK/Tr56 Đúng: c, e. Sai: a, b, d, đ. BT TH 1- T. 14 tuổi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, bị cảnh sát giao thông dừng xe và ra quyết định xử phạt. ?T đã VPPL nào và tách nhiệm phải chịu là gì? VPPL HC. TN HC: Theo Điểm a Khoản 1 Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định độ tuổi xử lý VPHC đối với người chưa thành niên như sau : Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt VPHC về VP HC do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt VP HC về mọi vi phạm hành chính. Ý kiến cho rằng T chưa đủ tuổi sử dụng xe máy nên không thể xử phạt hành chính là không đúng. T đã 14 tuổi, đủ tuổi chịu TN HC chính theo quy định của pháp luật xử lý VP HC. T có thể bị xử phạt VP HC đối với hai hành vi sau: - Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm (Điểm i khoản 3 Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ- CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực GT đường bộ đã sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 71/2012/NĐ-CP) - Vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới (khoản 1 Điều 24 Nghị định số 34/2010/NĐ- CP ngày 02/04/2010 của Chính phủ quy định xử phạt VP HC trong lĩnh vực GTĐB đã sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 71/2012/NĐ-CP) theo đó, Khoản 1 Điều 24 quy định xử phạt các HV VP quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới như sau: Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự mô tô hoặc điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô. BT TH 2- Thiếu sự quan tâm GD của gia đình, lại đua đòi bạn bè ăn chơi nên K phạm tội cướp tài sản khi mới qua sinh nhật tuổi 15. ?K đã VPPL nào và trách nhiệm K phải chịu ở đây là gì? K VPPL Hình sự - chịu TNHS. Khoản 2, Điều 74 Bộ luật Hình sự quy định về việc phạt tù có thời hạn đối với người chưa thành niên như sau: Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định. Bài tập Củng cố: Gv chốt kiến thức bài học (Sơ đồ tư duy) HDVN Hoàn thiện bài tập vào vở ghi. Học thuộc NDBH. Xem lại nội dung các bài đã học ở HK 2- chuẩn bị KT 45 phút.

File đính kèm:

  • docTuần 25 25. GD 9docx.doc