I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cơ đối với học sinh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trao đổi ý kiến v cc kỹ năng khc trong học tập.
3. Thái độ: Cĩ ý thức trong học tập v vng lời thầy cơ.
II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung tích hợp: Quyền trẻ em
2. Kỹ năng sống được giáo dục:
- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ.
- Kỹ năng trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua.
- Kỹ năng tự tin khi giao ước thi đua hoa điểm tốt dâng thầy cô.
- Kỹ năng đặt mục tiêu , lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt.
7 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 6 - Chủ điểm tháng 11: “Tôn sư trọng đạo”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục văn nghệ.
- Giấy Ao, viết lông, keo dán
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( tổ trưởng mỗi nhóm báo cáo) (2phút)
3. Tiến hành bài học:
Hoạt động mở đầu (2phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Bụi phấn”
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
Hoạt động 1: Thảo luận về bản giao ước thi đua giữa các tổ (10 phút)
Phương pháp giảng dạy: Trình bày ý kiến , thảo luận nhóm.
NĐK: Yêu cầu các nhóm trình bày bản giao ước thi đua của nhóm mình.
NĐK: Cho Hs thảo luận chung cả lớp để đi đến kết quả thống nhất
NĐK : Yêu cầu lớp trưởng ghi nhận lại kết quả thảo luận
NĐK: Mời giáo viên nhận xét
GV: Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có nhiều đóng góp trong quá trình chuẩn bị cho nhóm.
HS: đại diện nhóm trình bày
HS: Thảo luận nhóm
HS : Ghi nhận kết quả thảo luận
HS: lắng nghe và tiếp thu.
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận về “công lao của thầy cô” (15 phút)
Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm và văn nghệ
NĐK: Yêu cầu nhóm một trình bày tiết mục văn nghệ.
NĐK: Yêu cầu từng nhóm cử đại diện phát biểu những kỉ niệm sâu sắc của mình đối với thầy, cô giáo cũ.
NĐK: Yêu cầu nhóm hai trình bày tiết mục văn nghệ.
NĐK: Nêu câu hỏi để thảo luận:
Câu 1 : Bạn có biết để có một tiết dạy tốt thầy cô phải chuẩn bị như thế nào ?
Câu 2 : Bạn phải làm gì để giúp đỡ thầy cô giảng dạy tốt ?
NĐK : Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
NĐK: Mời giáo viên nhận xét
GV: Nhận xét và chốt lại
NĐK: Yêu cầu nhóm ba trình bày tiết mục văn nghệ.
HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị.
HS: Đại diện nhóm phát biểu
HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị.
HS: Thảo luận ghi kết quả vào giấy Ao và đại diện nhóm trả lời
HS : Đại diện nhóm trả lời
HS : Lắng nghe và ghi nhớ
HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị.
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
Hoạt động 3: Tích hợp quyền trẻ em (10 phút)
Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, lắng nghe.
NĐK: Đọc các điều 13, 28 Công ước Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em và các nhóm thảo luận 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Theo Công ước Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em, em thấy mình có những quyền gì?
Câu 2: Là học sinh em thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
NĐK: Yêu cầu lớp nhận xét
NĐK: Mời giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày.
HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình lên bảng.
HS: Nhận xét và bổ sung những nội dung còn thiếu
HS: Lắng nghe
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết (củng cố) (4 phút)
Qua hoạt động này, em cần làm gì để giúp lớp đạt that nhiều tiết học tốt?
2. Hướng dẫn học tập (dặn dò) (1 phút)
- Mỗi nhóm sáng tác một bài thơ, bài văn, tranh tự vẽ có kèm theo lời bình vào khổ giấy A4 ca ngợi về công ơn của thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò.
- Giấy Ao, viết lông, mực vẽ
- Bốn tiết mục văn nghệ.
- Tài liệu tuyên truyền về ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam 20/11, điều 29 và 21 Công ước Liên hợp Quốc về quyền của trẻ em.
Ngày soạn: 17/10/2013
Tuần dạy: 15
HOẠT ĐỘNG:
HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu thêm ý nghĩa và nội dung các bài hát về thầy cô và mái trường.
2. Kỹ năng: Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ nơi đông người
3. Thái độ: Giáo dục thái độ tình cảm yêu quý , biết ơn vâng lời thầy cô giáo.
II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung tích hợp: Quyền trẻ em
2. Kỹ năng sống được giáo dục:
- Kỹ năng biểu diễn văn nghệ
- Kỹ năng tự tin trước đám đông
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Tài liệu tuyên truyền về ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam 20/11(kèm theo tư liệu)
- Điều 29, 31 Công ước Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em và câu hỏi
Câu 1: Em thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
Câu 2: Để thực hiện tốt những mhiệm vụ đó, cần có những biện pháp gì?
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Trang trí và sắp xếp bàn ghế.
- Mỗi cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( tổ trưởng mỗi nhóm báo cáo) (2phút)
3. Tiến hành bài học:
Hoạt động mở đầu (2phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Người thầy”
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ (30 phút)
Phương pháp giảng dạy: trình bày
NĐK: Yêu cầu các thành viên trong lớp biểu diễn văn nghệ
NĐK: Lưu ý các bài hát phai đúng chủ đề
về thầy cô hay mái trường
NĐK: Yêu cầu các bạn đọc thơ hay kể chuyện nói lên tình cảm của mình đối với thầy cô.
HS: Trình bày các tiết mục văn nghệ
HS : Đọc thơ hay kể chuyện.
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
Hoạt động 2: Nghe đọc truyền thống ngày 20/11 (8 phút)
Phương pháp giảng dạy: Lắng nghe, thảo luận, biểu đạt sáng tạo
NĐK: Đọc tài liệu về ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các cơng đồn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants - FISE). Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đơ của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các cơng đồn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đĩ bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo. Cơng đồn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị cĩ 57 nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo". Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên tồn miền Bắc Việt Nam. Những nǎm sau đĩ, ngày lễ này được cịn tổ chức tại nhiều vùng giải phĩng ở miền Nam Việt Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong các vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của những giáo viên kháng chiến. Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam. Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam".
Nội dung quyết định số 167-HĐBT
Điều 1: Từ nay hàng nǎm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam.
Điều 2: Để ngày 20-11 cĩ ý nghĩa thiết thực hàng nǎm từ tháng 10 các cấp chính quyền và tồn thể cần họp để xem xét tình hình cơng tác và hoạt động của đội ngũ giáo viên ở địa phương mình, kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc cấp tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam, rèn luyện phẩm chất và nǎng lực, làm gương sáng cho học sinh noi theo. Về phía giáo viên, cần cĩ những hoạt động phong phú nhằm nâng cao nhận thức về vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên trong xã hội nước ta ngày nay, từ đĩ mà ra sức phấn đấu làm tốt nhiệm vụ cao cả của mình.
Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng nǎm do Ủy ban Nhân dân và Hội đồng Nhân dân các cấp chủ trì, cĩ sự phối hợp các ngành giáo dục và các đồn thể nhân dân. Các cấp các ngành cần phân cơng cán bộ lãnh đạo đi thǎm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc gặp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này cĩ thể tổ chức khen thưởng các giáo viên cĩ thành tích. Việc tổ chức này nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình thức phơ trương gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh.
Điều 4: Trong ngày 20-11 các trường cĩ thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để giáo viên được nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trường và địa phương.
Tích hợp Quyền trẻ em
NĐK: Đọc các điều 29, 31 Công ước Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em và các nhóm thảo luận 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Em thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
Câu 2: Để thực hiện tốt những mhiệm vụ đó, cần có những biện pháp gì?
GV: Nhận xét và tiên bố kết thúc hoạt động
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe
HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình lên bảng.
HS: Lắng nghe
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết (củng cố) (4 phút)
Em có suy nghĩ gì về hoạt động hôm nay? (trình bày ngắn gọn).
2. Hướng dẫn học tập (dặn dò) (1 phút)
- Sưu tầm các mẩu chuyện, bài viết, bài thơ, bài hát ca, tranh, ảnh kể về quê hương Long Hữu
- Sưu tầm các phong trào cách mạng của quê hương Long Hữu trong cách mạng tháng tám, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mĩ (tham khảo sách lịch sử xã Long Hữu) và trong hòa bình xây dựng hiện nay.
File đính kèm:
- HDNGLL THANG 11.doc