Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa".
Như vậy, lao động sáng tạo là cội nguồn, khởi điểm của văn hóa. Để trở thành văn hóa đích
thực thì những sáng tạo đó phải hướng về các giá trị nhân văn, hoàn thiện nhận thức, nhân cách con
người. Các giá trị quý báu đó góp phần làm nên bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, dân tộc.
Từ xưa đến nay, bản sắc văn hóa dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng người
Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió, thác ghềnh tưởng chừng không thể vượt qua để không ngừng
phát triển và lớn mạnh. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng ta đã ra nhiều chỉ thị, nghị quyết
nhằm động viên tối đa nguồn lực nội sinh và ngoại sinh để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đNy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
7 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lên Lớp - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phủ Việt Nam cho phép những người lao động được nghỉ lễ
kể từ năm 2007
thanh niªn víi viÖc gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - K12
4
Th¸ng 1
NAM: Câu 3: Bạn hãy kể tên một số di tích của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là Di sản
thế giới ?
NỮ: Kính thưa các thầy cô và các bạn đến lúc này Việt Nam chúng ta đã có 13 di sản được
UNESCO ghi danh ở tất cả các hạng mục: di sản vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên, di sản tư
liệu.
2 Di sản thiên nhiên thế giới:
- Vịnh Hạ Long
- Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
NAM: 4 di sản văn hóa thế giới gồm:
- Quần thể di tích Cố đô Huế,
- Phố Cổ Hội An,
- Thánh địa Mỹ Sơn,
- Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long,
NỮ: 5 di sản văn hóa phi vật thể :
- Nhã nhạc cung đình Huế
- Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên,
- Dân ca Quan họ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
- Ca trù
- Lễ hội Gióng
NAM: 2 di sản tư liệu thế giới
- Mộc bản triều nguyễn
- 82 bia đá các khoa thi tiến sĩ triều Lê - Mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
NỮ: Câu 4: Phở là một món ăn ngon của người Việt Nam. Bạn có biết phở lần đầu tiên xuất hiện ở
tỉnh nào của nước ta?
A. Nam Định B. Hà Nội C. Thừa Thiên Huế D. Thái Bình
Đáp án: A
NAM: Các bạn a! Phở xuất hiện đầu tiên ở Nam Định, nhưng Hà Nội lại là nơi làm cho món ăn dân
dã này trở nên nổi tiếng như ngày nay
NỮ: Câu 5: Để thay đổi không khí, Kính mời các thầy cô và các bạn cùng lắng nghe một làn điệu
dân ca sau do hai bạn Hàn Ni và Xuân Hoài trình bày, kính mời quý thầy cô và các bạn cùng thưởng
thức.
NỮ: Xin cảm ơn giọng ca của hai ban. Và sau đây là câu hỏi liên quan đến làn điệu dân ca trên.
Bạn hãy cho biết tên bài hát là gì? Thuộc làn điệu dân ca nào? ở đâu?
Đáp án: Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
NAM: Câu 6 : Bạn hãy cho biết quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
A. Âu Lạc B. Đại cổ việt C. Văn Lang D. Vạn Xuân
Đáp án: C
NỮ: Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nước ta đã có nhiều tên gọi khác nhau.
Văn Lang - Âu Lạc - Vạn Xuân - Đại cổ Việt - Đại Việt - Đại Ngu - Đại Việt - Việt Nam - Đại Nam
- Việt Nam
NAM: Câu 7: Cuộc thi hoa hậu thế giới người Việt đậm đà bản sắc dân tộc năm 2010. Người đẹp
nào đã đăng quang?
A. Ngô Phương Lan B. Lưu Thị Diễm Hương
C. Dương Trương Thiên Lý D.. .Kiều Khanh
Đáp án : B
thanh niªn víi viÖc gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - K12
5
Th¸ng 1
NỮ: Câu 8: Bạn hãy kể trên một số trò chơi dân gian thường được tổ chức vào những dịp lễ, tết của
dân tộc ta.
Đáp án: Đánh đu (Nhún đu), Kéo co, Bài chòi, ném cầu, tập vòng vong, .....
NAM: Câu 9: Kính mời quý thày cô và các bạn lắng nghe một làn điệu dân ca sau:
Đây là một làn điệu thường được biểu diễn vào các dịp lễ hội của những người dân vùng biển tỉnh
ta. Bạn hãy cho biết tên của làn điệu đó.
Đáp án : Chèo cạn.
NỮ: Chèo cạn, múa bông là hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc của người dân vùng biển
nhằm cầu cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Lễ hội múa bông chèo cạn thường được tổ chức trong các dịp lễ kỷ niệm lớn của dân tộc, đặc
biệt, đây là một phần không thể thiếu trong Lễ hội Cầu ngư hàng năm của người dân vùng biển như
ở Nhân Trạch, Lý Hòa, Quang Phú, Bảo Ninh......
NAM: Câu 10: Trường THPT số 1 Bố Trạch được UBND huyện Bố Trạch tặng danh hiệu đơn vị
văn hóa tiêu biểu 10 năm vào năm nào?
A. 2005 B. 2008 C. 2009 D. 2010
Đáp án: D
NỮ: Tiếp theo chương trình kính mời quý thầy cô cùng các bạn đến với ca khúc : "Em trong mắt
tôi" sáng tác Nguyễn Cường do các bạn đến từ 2 chi đoàn biểu diễn.
NAM: Kính thưa các thầy cô giáo và các bạn.
Về với cội nguồn, đó là đạo nghĩa của dân tộc ta đã có từ ngàn đời xưa. Giờ đây trong quá
trình hội nhập, hơn ai hết chính những người con đất Việt thấm hết được đạo nghĩa ấy quý giá biết
bao.
NỮ: Nét văn hóa Việt - đó sẽ là chiếc cầu, nối hiện tại và quá khứ, quá khứ với tương lai, làm nên
dòng chảy văn hóa trong mỗi chúng ta.
Hãy chung tay gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Việt bạn nhé!
NAM: Chương trình của chúng tôi đến đây xin được khép lại, kính chúc quý thầy cô cùng toàn thể
các bạn có một tuần làm việc đạt hiệu quả và học tốt.
NAM - NỮ: Xin kính chào tạm biệt và hẹn gặp lại.
Xin chân thành cảm ơn!
thanh niªn víi viÖc gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - K12
6
Th¸ng 1
Bài luận: "THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC"
Vâng!
Có lẽ tận sâu thẳm trái tim của mỗi con người Việt Nam- Những đứa con trưởng thành trong
vòng nôi che chở ôm ấp yêu thương của bà mẹ thiên nhiên, được tắm mát tâm hồn bằng những câu
hát tâm tình trong lới ca dao dân ca dịu ngọt mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - một
mảnh đất có hơn ngàn năm lịch sử anh hùng.
Vượt qua thời gian, vượt qua mọi rào cản của cuộc sống hiện đại đang căng tràn, ngày hôm
nay khi bầu trời tự do rộng mở, nhìn về tương lai, chúng ta không quên quá khứ, không khỏi nức
lòng tự hào về trang lịch sử truyền thống, những nét đẹp đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc đã và đang
tồn tại và phát triển song hành cùng với bước tiến thăng trầm với bao biến cố lịch sử dân tộc cho đến
ngày hôm nay.
Các bạn a! Lịch sử đã chứng minh, thời gian đã công nhận là minh chứng vĩnh hằng cho
sức sống mãnh liệt lâu bền của một nền văn hoá lâu đời, một nét đẹp đậm đà màu sắc Á Đông vẫn
luôn sỗng mãi cùng với thời gian, cùng với trang thơ đất nước. Văn hoá Việt Nam nói chung và văn
hoá dân tộc kinh nói riêng có nguồn gốc từ xa xưa. Mà trong miền Bắc, mảnh đất địa linh nhân kiệt
xứ kinh kì là một trong những cái nôi lâu đời nhất ở Đông Nam Á có nền văn hoá độc đáo riêng biệt,
có thể nói là văn hoá bản xứ người Việt Nam. Nền văn hoá Việt Nam hết sức phong phú và đa dạng
chịu ảnh hưởng lớn của nền văn hoá Trung Hoa, ngoài ra còn du nhập thêm nền văn hoá Ấn Độ,
Chàm và phương Tây. Từ ngàn xưa, đi đôi với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của người Việt,
chẳng biết từ bao giờ đã hình thành trong lòng xã hội Việt Nam, trong những phong tục tập quán
riêng biệt là những hình ảnh thân thương ấm áp của nhà sàn, mái nhà rông thấp thoáng giữa buôn
làng đêm ngày đỏ lửa, hình ảnh của những cụ già nhuộm răng ăn trầu. Đi suốt chiều dài đất nước,
một mảnh đất hình chữ S tươi đẹp giàu bản sắc văn hoá dân tộc với 54 dân tộc anh em, một dân tộc
đều có bản sắc văn hoá riêng biệt chẳng có thể lẫn vào đâu được.Có lẽ dù là người Việt Nam hay
thượng khách phương xa đến dường như trong tiềm thức sâu thẳm của họ vẫn luôn lưu giữ một kí ức
mừơng tượng, một chốn tâm linh về đất nước Việt Nam dậm dà bản sắc văn hoá dân tộc và lòng
mên khách. Vâng, chính những dư vị đậm đà của quê hương từ lâu đã ngấm vào mỗi con người Việt
Nam. Đến với Miền Trung, đến với mảnh đất anh hùng nơi ngày đêm gồng mình gánh hai đầu đất
nước. Yêu lắm Huế ơi! Mỗi khi nhắc đến Huế, chúng ta không sao quên được chiếc nón bài thơ với
tà áo dài tím của cô gái Huế duyên dáng thướt tha cùng khúc ca Huế trên dòng sông Hương huyền
thoại đã làm xao xuyến biết bao tâm hồn. Có ai đã từng đến với vùng trời xứ Bắc sẽ không quên ghé
thăm nhữmg bản làng nơi rẻo caovới gió núi cao nguyên và thấp thoáng ở đó là những chàng trai cô
gáicác dân tộc: Mèo Vạc, Mường, Dao, Tày, Nùng... với những váy áo rực rỡ nhiều màu sắc, những
chiếc khăn thổ cNm và đồ trang sức độc đáo hết sức nổi bật đã dệt thêu nên nhuèng dường nét tinh tế
đa dạng trong nền văn hoá dân tộc.
Ôi! Ánh nắng chiều xuống len lỏi trên những cao nguyên đá thật thơ mộng, tiếng khèn lá
gọi bạn tình tha thiết, tiếng trai gái gọi nhau í ới, cùng điệu xoè hoa dìu dặt quây quần thưởng
thưởng những món ăn, thức quà của xứ Bắc thật khó mà quên được.
Xuôi về Phương Nam với những miệt vườn phù sa trĩu nặng hoa thơm trái ngọt bốn mùa.Ở
nơi đây đã gắn liền với những tấm áo bà ba, với những điệu lí câu hò đã đi vào tiềm thức của con
người vùng sông nước phù sa. Vùng đất phương Nam còn là sự giao lưu văn hoá của người Việt và
nên văn hoá Chăm Pa lâu đời với những công trình kiến trúc tháp chàm mang đậm đà bản sắc văn
hoá người Khơ Me. Hay những dãy nhà Rông giữa buôn làng Tây Nguyên cùng hoà mình vào
không khí lễ hội tưng bừngbên đống lửa bập bùng, hương rượu cần say nồng tay trong taynhịp
nhàng cùng điệu múa, tiếng cồng chiêng giữa núi rừng Tây Nguyên. Đó là những sinh hoạt văn hoá
góp phần làm cho văn hoá dân tộc thêm phần phát triển rực rỡ đa sắc màu.
Việt Nam còn là một nước có nền văn hoá Nm thực tinh tế và hấp dẫn với những món ăn
mang đậm đà bản sắc dân tộc như: nem cuốn, phở Hà Nội, bún riêu cua, bún ốc Huế, bánh lọc, bánh
chưng, bánh tét... Người Việt Nam còn tự hào về những làn điệu dân ca, ca dao, câu lí, điệu hò là
thanh niªn víi viÖc gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - K12
7
Th¸ng 1
cây đàn muôn điệu của quê hương xứ sở. Những lời ca đó đã từng lan xa theo hương lúa và cánh cò,
trầm bổng ngân nga trên sông nước theo nhịp chèo của con thuyền xuôi ngược, thiết tha âu yếm qua
lời ru của mẹ hiền, nhịp nhàng theo tiếng võng kẽo kẹt trưa hè... Khúc hát tâm tìnhcủa quê hương đã
thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ chúng ta mà năm tháng không thể phai mờ, vẫn đang được lưu giữ và
không ngừng làm phong phú thêm cho nền văn hoá dân tộc.
Đi suốt chiều dài đất nước, bất cứ nơi đâu cũng có những làng nghểtuyền thống. Trải qua
bao thay đổi của lịch sử, những làng nghề, phố nghề vẫn tồn tại minh chứng cho sức sống mãnh liệt
của mạch nguồn văn hoá kết tinh qua mấy nghìn năm. Bằng trí tuệ và đôi bàn tay tài hoa, các nghệ
nhân người Việt đã bền bỉ giửu gìn và phát triển những làng nghề truyền thống, di sản văn hoá Việt
Nam, cốt giữ lấy những nền văn hoá của dân tộc cho các thế hệ mai sau không bị mai một theo dòng
chảy của thời gian như thách thức với guồng quay của thời gian và sự xâm lăng của các nền văn hoá
mới, những luồng không khí mới từ cánh cửa hội nhập thế giơí đang tràn vào.
File đính kèm:
- Ngoai gio len lop 12.pdf