1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
_ Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
_ Có kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
_ Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
_ Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.
_ Bầu đội ngũ cán bộ lớp: (lớp trưởng, các lớp phó, các tổ trưởng, tổ phó, các cán sự môn học, cán sự chức năng).
b) Hình thức hoạt động:
_ Nghe báo cáo và thảo luận.
_ Bỏ phiếu bầu hoặc lấy biểu quyết.
3. Chuẩn bị hoạt động:
GvcN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
78 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền - Ứ ng Hòa - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau:
_ Công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi.
_ Trách nhiệm của người học sinh THCS phải làm để đền đáp công lao của Bác.
b) Hình thức hoạt động
_ Tổ chức cuộc thi tìm hiểu giữa các tổ học sinh trong lớp dưới hình thức bốc thăm.
_ Trình bày những hiểu biết của cá nhân theo nội dung cảu chủ đề dưới dạng một báo cáo thu hoạch.
3. Chuẩn bị hoạt động:
GvcN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện hoạt động
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Lớp trưởng
Bản dẫn chương trình
2
Thư kí
Lớp phó học tập
Giấy, bút
3
Ban giám khảo
Cán bộ lớp
Đáp án, biểu điểm
4
Mời đại biểu
Lớp trưởng
Giấy mời
5
Trang trí lớp, bảng
HS nam
Phấn màu, giấy màu...
6
Sưu tầm tư liệu, tài liệu nói về công lao của Bác Hồ đv dân tộc và thiếu nhi
Tập thể lớp
Bản thu hoạch tư liệu về Bác Hồ
7
Cố vấn chương trình
GV lịch sử
Sách, báo...
8
Phần thưởng
Cán bộ lớp
Tặng phẩm
9
Tổng duyệt
GVCN
Tất cả các nội dung trên
Thứ 2
Tiết2.Tiến hành hoạt động
4. Tiến hành hoạt động: ( Tổ chức ngày :/ /2011)
a) Khởi động
b) Tổ chức cuộc thi
_ Báo cáo thu hoạch
Mỗi tổ cử một đại diện trình bày báo cáo thu hoạch về chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi”. Khi trình bày phải nói to, rõ ràng, rành mạch từng nội dung đã thu hoạch được và nêu cụ thể loại tư liệu, tài liệu nào đã giúp cho bản thân có được những thu hoạch đó.
Người điều khiển hướng dẫn toàn lớp bổ sung ý kiến hoặc thảo luận xung quanh các báo cáo thu hoạch đó.
_ Thi trả lời hay nhất:
Đây là hoạt động mà mọi thành viên trong lớp đều có thể tham gia. Người điều khiển mời một bạn bất kì lên bốc thăm đầu tiên, sau đó đọc to câu hỏi để cả lớp cùng suy nghĩ trả lời. Ai có câu trả lời hay nhất thì người đó có quyền mời một bạn khác lên bốc thăm.
Việc bắt thăm thi trả lời hay nhất cứ thế tiếp diễn cho đến khi người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động. Ban giám khảo công bố kết quả cuủa hai hoạt động: tổ có báo cáo thu hoạch tốt nhất và người trả lời hay nhất.
_ Trao phần thưởng (nếu có)
5. Kết thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.
Người dẫn trương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm.
Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.
Hoạt động 2: thực hiện 5 điều bác hồ dạy
Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động
1. Yêu cầu giáo dục: ( Tổ chức ngày :/ /2011)
Giúp học sinh
_ Nhận thức rõ trách nhiệm của người học sinh trong việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
_ Biết thực hiện tốt 5 điều Bác dạy ở mọi lúc mọi nơi.
_ Tích cực, chủ động và vận động các bạn cùng thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung
_ Tác dụng của 5 điều Bcá dạy thiên niên nhi đồng trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
_ Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
b) Hình thức hoạt động
_ Thảo luận nhóm theo các vấn đề cụ thể do người điều khiển nêu ra.
_ Vui văn nghệ xen kẽ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
GvcN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện hoạt động
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Lớp trưởng
Bản dẫn chương trình
2
Thư kí
Lớp phó học tập
Giấy, bút
3
Cố vấn chương trình
GV TPT
Nội dung sinh hoạt
4
Mời đại biểu
Lớp trưởng
Giấy mời
5
Trang trí lớp, bảng
HS nam
Phấn màu, giấy màu...
6
Câu hỏi thảo luận
GVCN
Các câu hỏi thảo luận
7
Văn nghệ
Lớp phó VTM
Các bài hát về Bác
8
Phần thưởng
Cán bộ lớp
Tặng phẩm
9
Tổng duyệt
GVCN
Tất cả các nội dung trên
Thứ 2
Tiết2.Tiến hành hoạt đ
( Tổ chức ngày :/5 /2011)
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động
_ Người điều khiển chương trình nêu mục đích, nội dung và cách tiến hành buổi sinh hoạt.
b) Tổ chức thảo luận
_ Hình thành các nhóm học sinh và phát cho từng nhóm các dụng cụ cần thiết để hoạt động như: giấy khổ to, bút dạ, băng dính, keo.
_ Các nhóm thảo luận theo nội dung mà người điều khiển đã nêu trong khoảng 15 phút.
_ Kết thúc thảo luận nhóm, người điều khiển mời các nhóm dán tờ giấy của nhóm mình lên bảng để cả lớp cùng quan sát và chẩn bị bổ sung ý kiến.
_ Lần lượt từng nhóm cử đai diện lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Người điều khiển đề nghị các nhóm bổ sung cho nhau để đi tới sự thống nhất các ý kiến của toàn lớp.
_ Khi không còn ý kiến nào bổ sung thêm, người điều khiển tóm tắt nội dung hoặc mời giáo viên chủ nhiệm tóm tắt và thống nhất lại nội dung trình bày cảu các nhóm. Điều quan trọng là xây dựng được một hệ thống biện pháp để thực hiện 5 điều Bác dạy.
_ Kết thúc thảo luận là phần trình diễn một số tiết mục văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.
Người dẫn trương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm.
Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.
Hoạt động 3: chúng em hát về bác hồ
Tiết1.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động
( Tổ chức ngày :/ 5 /2011)
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
_ Nâng cao hiểu biết về tình cảm và công lao của Bác Hồ đối với dân tộc, với thiếu nhi.
_ Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác Hồ, nguyện học tập và làm theo lời Bác dạy.
_ Tích cực, tự giác rèn luyện để xứng đáng là con cháu của Bác Hồ kính yêu.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung
_ Ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với dân tộc, với thiếu nhi.
_ Tình cảm của Bác với dân tộc, với thiếu nhi và ngược lại – tình cảm của người dân đối với Bác.
b) Hình thức hoạt động
_ Biểu diễn văn nghệ theo các thể loại như: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, múa, đọc thơ...
_ Nghe kể chuyện về Bác Hồ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
GvcN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện hoạt động
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Lớp trưởng
Bản dẫn chương trình
2
Thư kí
Lớp phó học tập
Giấy, bút
3
Ban giám khảo
Cán bộ lớp
Đáp án, biểu điểm
4
Mời đại biểu
Lớp trưởng
Giấy mời
5
Trang trí lớp, bảng
HS nam
Phấn màu, giấy màu...
6
Văn nghệ
Theo tổ
Các bài hát, bài thơ, điệu múa, câu chuyện về Bác...
7
Trang phục, nhạc cụ...
Tập thể lớp
Trang phục, đàn...
8
Cố vấn chương trình
GVCN, GV TPT
Nội dung hoạt động
9
Phần thưởng
Cán bộ lớp
Tặng phẩm
10
Tổng duyệt
GVCN
Tất cả các nội dung trên
Thứ 2
Tiết2.Tiến hành hoạt động
( Tổ chức ngày :/ 5 /2011)
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động
_ Người điều khiển chương trình nêu ngắn gọn lí do của buổi hoạt động nhân kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19 – 5.
b) Biểu diễn
_ Mời điều khiển lần lượt mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên trình bày trước lớp. Người biểu diễn cần lưu ý phong cách biểu diễn sao cho tự nhiên, hấp dẫn người xem.
_ Mỗi đại diện học sinh phát biểu cảm nghĩ của mình về buổi diễn này.
5. Kết thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.
Người dẫn trương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm.
Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn.
6. Đánh giá kết quả hoạt động:
HS tự đánh giá xếp loại:
Câu 1: Qua hoạt động em thu hoạch được những gì?
Câu 2: Em tụ xếp loại mình đạt loại nào?
Tốt Khá TB Yếu
Tổ đánh giá xếp loại:
Tốt Khá TB Yếu
GVCN đánh giá xếp loại:
Tốt Khá TB Yếu
Tu Hỳ Kờu -Hố Về
Tạm biệt Trường yờu!
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền (chữ Hỏn: 阮尚賢) tờn tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tờn hiệu: Mai Sơn cũn được gọi là ễng nghố Liờn Bạt, sinh năm 1867 tại làng Liờn Bạt, tỉnh Hà Đụng. ễng là con rể quan Phụ chớnh Đại thần Tụn Thất Thuyết, cha ụng là Hoàng giỏp Nguyễn Thượng Phiờn.
Từ nhỏ Nguyễn Thượng Hiền đó nổi tiếng rất thụng minh. Năm 1884, khi 17 tuổi, ụng đỗ cử nhõn ở khoa thi Hương ở Thanh Húa. Năm 1885, ụng đỗ đầu kỳ thi Hội nhưng chưa kịp xướng danh thỡ kinh thành Huế thất thủ, ụng phải về ở ẩn tại nỳi Nưa, Thanh Húa. Đến năm 1892, ụng ra thi Đỡnh và đỗ Hoàng Giỏp[1]. Lỳc đú 24 tuổi, Nguyễn Thượng Hiền được bổ làm Toản Tu ở Quốc Sử quỏn, thăng Đốc học ở Ninh Bỡnh, rồi thuyờn sang Nam Định nờn ụng cũn được gọi là ụng Đốc Nam.
Trong thời gian ở Huế, ụng cảm nhận tư tưởng tiến bộ của Đại Thế Thiờn Hạ Luận của nhà sư Nguyễn Lộ Trạch và đọc nhiều tõn thư của Trung Quốc. ễng kết giao với nhiều sĩ phu yờu nước như Tăng Bạt Hổ, Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh, Huỳnh Thỳc Khỏng.
Năm 1898, qua giao tiếp với Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Thượng Hiền hỗ trợ phong trào Đụng Du nhưng vỡ cha ụng lỳc đú mang bệnh nặng nờn ụng phải ở lại vận động cỏch mạng trong nước.
Năm 1907 vua Thành Thỏi bị người Phỏp buộc thoỏi vị, ụng vào phủ toàn quyền đũi nhà nước bảo hộ bói lệnh nhưng khụng thành[2]. Thối chớ, ụng sang Trung Quốc hoạt động và cựng với Phan Bội Chõu lập ra Việt Nam Quang Phục Hội, năm 1914 sau khi Phan Bội Chõu bị bắt, ụng là người lónh đạo của hội.
Sau khi cỏc hoạt động của Việt nam quang phục hội thất bại, Nguyễn Thượng Hiền xuống túc vào tu ở chựa Thường Tớch Quang, Hàng Chõu, tỉnh Chiết Giang (Zhejiang) và mất tại đõy ngày 28 thỏng 12 1925. Theo di chỳc, thi hài ụng được hỏa tỏng, và tro rải xuống sụng Tiền Đường.[3].
ễng để lại một số tỏc phẩm thơ, văn bằng chữ Hỏn, Nụm. Thơ ụng chủ yếu ký thỏc những tõm sự của mỡnh và lờn ỏn chớnh sỏch của người Phỏp, khơi dậy lũng yờu nước, kờu gọi nhõn dõn đứng lờn chống Phỏp. Tập văn xuụi Hỏt Đụng thư dị của ụng mang đậm tớnh chất truyền kỳ.
Tờn ụng được đặt cho nhiều đường phố, trường học tại Việt nam.
Tỏc phẩm
Thơ
Nam chi tập (gồm 3 quyển)
Mai Sơn ngõm tập
Nam hương tập
Mai Sơn ngõm thảo
Một số bài thơ Nụm tuyờn truyền cỏch mạng: Bài phỳ cải lương, Hợp quần doanh sinh thuyết...
Văn xuụi
Hỏt Đụng thư dị
Chỳ thớch
▲ Quốc triều khoa bảng lục
▲ Lóng Nhõn. Giai-thoại Làng Nho. Sài Gũn: Nam-chi Tựng-thư, 1964. Trang 103-113.
▲ Tiểu sử Nguyễn Thượng Hiền Trang web của Trường phổ thụng trung học Nguyễn Thượng Hiền
31 /05 / 2011
File đính kèm:
- HD NG Lop 8 HAY.doc