I/ Yêu cầu giáo dục :
Giúp học sinh
Hiểu biết được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng , truyền thống học tập, lao động sản xuất và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do đảng lãnh đạo.
Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mean làng xóm, trường, lớp của mình.
Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
Những nét lớn về truyền thống cách mạng của quê hương
Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vvệ quê hương.
Những nét đổi thay của quê hương.
2/ Hình thức hoạt động:
Tổ chức kể chuyện, trao đổi thảo luận về truyền thống cách mạng ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây doing bảo vệ quê hương, các thành tự và di sản văn hóa ở địa phương.
Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Trường THCS Trần Phú - Chủ điểm 3: Truyền thống cách mạng và những nét đổi thay của quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Ngày thiết kế : 22/1/2007
Ngày thực hiện : 27/1/2007
CHỦ ĐIỂM : 3 TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG
I/ Yêu cầu giáo dục :
Giúp học sinh
Hiểu biết được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng , truyền thống học tập, lao động sản xuấtvà những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do đảng lãnh đạo.
Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mean làng xóm, trường, lớp của mình.
Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
Những nét lớn về truyền thống cách mạng của quê hương
Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vvệ quê hương.
Những nét đổi thay của quê hương.
2/ Hình thức hoạt động:
Tổ chức kể chuyện, trao đổi thảo luận về truyền thống cách mạng ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây doing bảo vệ quê hương, các thành tự và di sản văn hóa ở địa phương.
Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
III/ Chuẩn bị hoạt động:
1/ Về phương tiện hoạt động:
Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương.
Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động
2/ Về tổ chức:
GVCN
Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho lớp.
Hướng dẫn học sinh sưu tầm , tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động
Hội ý với cán bộ lớp để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử người điều khiển hoạt động : Kiều Vy
+ Xây dựng chương trình hoạt động : Quách Thị Thu, Mỹ Thu, Trâm
+ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ : Ngọc Thảo
+ Trang trí : Tổ 2
+ Đại biểu : GVCN
IV/ Tiến hành hoạt động :
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
T/ Lượng
Ngọc thảo cho lớp hát tập thể
Kiều Vy
Kiều Vy
Ngọc thảo cho các tiết mục văn nghệ của các tổ biểu diễn
BGK chấm từng câu trả lời của học sinh từng tổ
1/ Khởi động
Hát tập thể bài : “Em là mầm non của Đảng”
Nhạc và lời Mộng Lân
Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động.
2/ Hoạt động :
Toạ đàm:
Lần lượt nêu từng vấn đề và câu hỏi
a/ Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương bạn ?
b/ Bạn hãy kể một câu chuyện về một gương sáng Đảng viên ở quê hương.?
c/ Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê bạn là gì?
Trong quá trình hoạt đọngk xen kẻ các tiết mục văn nghệ
BGK chấm điểm
V/ Kết thúc hoạt động : 12’
Kiều Vy mời đại biểu phát biểu ý kiến
GVCN nhận xét kết quả hoạt động và công bố điểm
Kết thúc hoạt động Ngọc Thảo cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình”
VI/ Rút kinh nghiệm bổ sung:
File đính kèm:
- hoat dong tiet 20.doc