A. PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu bài dạy:
+ Giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền của dân tộc.
+ Hiểu được những nét thay đổi trong đời sống văn háo ở quê hương địa phương em.
+ Tự hào và yêu quê hương đất nước.
+ Biết ôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục, tập quán, phát huiy bản sắc dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt hoạt:
+ Các tư liệu liệu về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, mừng xuân đón tết của quê hương đất nước, của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
+ Những bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
+ Câu hỏi câu đố để giao lưu với đội bạn, với khán giả.
2. Về tổ chức:
+ Dẫn chương trình: Tòng Son
+ Ban giám khảo: Tòng Sơn + Lò Đoàn.
+ Trang trí: Tổ 2
3. Hình thức: Thi giữa các tổ.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
* Ổn định tổ chức:
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Tiết 50: Mùa xuân và truyền thống văn hoá quê hương đất nước văn hoá quê hương đất nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠY ĐỘNG
“UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
Hoạt động của chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn” được các em tham gia nhiệt tình, ý thức chuẩn bị tốt, quá trình hoạt động sôi nổi các em hứng thú hoạt động, lôi kéo được hầu hết các bạn trong lớp tham gia, kể cả những em nhút nhát chưa dám nói trước đám đông bao giờ. Hiệu quả các giờ hoạt động đạt kết quả cao.
Kết quả:
Tốt:
Khá:
Trung bình:
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 – 2
MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN
* Mục tiêu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu rõ công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước. Đảng đã đem lại hạnh phúc cho mọi người, trong đó có em, gia đình và làng xóm quê hương em.
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào yêu mến quê hương đất nước.
- Tự giác học tập tốt, rèn kuyện tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng, biết tôn trọng và gìn gĩư, bảo vệ và phát huy những phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hoá dân tộc mình.
Ngày soạn: 26/12/2007
Ngày giảng: 29/12/2007
Tiết 50. MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu bài dạy:
+ Giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền của dân tộc.
+ Hiểu được những nét thay đổi trong đời sống văn háo ở quê hương địa phương em.
+ Tự hào và yêu quê hương đất nước.
+ Biết ôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục, tập quán, phát huiy bản sắc dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt hoạt:
+ Các tư liệu liệu về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, mừng xuân đón tết của quê hương đất nước, của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
+ Những bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
+ Câu hỏi câu đố để giao lưu với đội bạn, với khán giả.
2. Về tổ chức:
+ Dẫn chương trình: Tòng Son
+ Ban giám khảo: Tòng Sơn + Lò Đoàn.
+ Trang trí: Tổ 2
3. Hình thức: Thi giữa các tổ.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
* Ổn định tổ chức:
I. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
+ Lớp hát tập thể bài: “Mùa xuân về” của nhác sĩ Hoàng Vân.
+ Tuiyên bố lí do: Mùa xuân, mùa đẹp nhất trong năm. Xuân về cây cối đâm chồi nẩy lộc, trăm hoa đua nở. Mùa xuân còn gắn với những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước. Mỗi miền quê, mỗi vùng đất, mỗi dân tộc có những truyền thống tót đẹp riêng. Là người Việt Nam chúng ta tự hào có 64 dân tộc anh em, mang 64 bản sắc riêng nhưng tất cả đều hội tụ lại thành truyền thống văn hoá đặc sắc tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Hôm Nay tập thể lớp 7B tổ chức tìm hiểu sưu tầm về mùa xuân và truyền thống văn hoá quê hương đất nước.
Tời dự buổi sinh hoạt có cô giáo chủ nhiện và toàn thể các bạn học sinh lớp 7B có mặt đông đủ.
2. Chương trình hoạt động:
- Cô giáo chủ nhiệm giới thiệu nội dung yêu cầu học sinh chuẩn bị:
+ Ý nghĩa, tác dụng về việc tìm hiểu về mùa xuân và truyền thống văn hoá của quê hương đất nước.
+ Yêu cầu các tổ sưu tầm tìm hiểu mùa xuân và các truyền thống văn hoá quê hương đất nước (bằng thơ, chuyện hoặc hát)
+ Mỗi tổ vẽ một bức tranh mô tả mùa xuân và truyền thống quê hương đất nước.
Lớp hát tập thể bài: “Tình ca Tây Bắc”
Bạn Tòng Son cho lớp chơi trò chơi.
Lớp hát tập thể bài: “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh”
III. Kết thúc hoạt động:
Bạn Tòng Son cảm ơn và chúc sức khoẻ cô giáo chủ nhiệm và các bạn.
Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.
IV. Hướng dẫn về nhà:
Các tổ chuẩn bị tốt các nội dung đã yêu cầu để tiết sau tổ chức thi giữa các tổ: Tìm hiểu về mùa xuân và truyền thống văn hoá của quê hương đất nước.
Ngày soạn: 2/1/2008
Ngày giảng: 4/1/2008
Tiết 53. TÌM HIỂU NHỮNG NÉT THAY ĐỔI CỦA QUÊ HƯƠNG
PHẦN CHUẨN BỊ:
Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu nhứng nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng và những nét đổi thay của quê hương do Đảng lãnh đạo.
Tự giác học tập rèn luyện để xứng đáng với quê hương.
Tự tin ở sự lãnh đạo của Đảng, yêu quí xóm làng, trường lớp mình.
II. Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thơ ca, bài viết về tinh thần ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu ở quê hương.
HS: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thơ ca, bài viết về tinh thần ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu ở quê hương.
PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:
* Ổn định tổ chức:
I. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới: “Sơn La quê tôi đang ngày đêm đổi mới ” câu hát ca ngợi quê hương Sơn La. Có được sự đổi thay tốt đẹp đó là do lớp lớp cha anh không tiếc máu xương, mồ hôi để xây dựng quê hương mình. Để thấy được những công lao đó hôm nay lớp 7B tổ chức buổi sinh hoạt tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương.
Buổi sinh hoạt hôm nay diễn ra dưới hình thức kể chuyện, trao đổi thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương, về những tấm gương tiêu biểu của quê hương trên mọi lĩnh vực, có xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
Tới dự buổi sinh hoạt hôm nay có cô giáo chủ nhiệm và toàn thể các bạn lớp 7B.
Ban giám khảo cuộc thi gồm: Lò Đoàn, Tòng Sơn, Quàng Quân. Trước hết mời cả lớp hát bài: “Em là mầm non của Đảng”
Mời 3 đội tham gia giới thiệu đội của mình.
+ Đội 1: Mang tên “Dũng cảm”
+ Đội 2: Mang tên “Sáng tạo”
+ Đội 3: Mang tên “Tri thức”
Phần thi thứ nhất: “Tọa đàm”
Phần thi này mời tất cả các bạn tham gia.
+ Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở Sơn La mà em biết.
+ Quê hương bạn có những gì đổi thay: Trong nông nghiệp, công nghiệp, văn hoá giáo dục.
Phần thi thứ hai: “Thi kể chuyện giữa 3 đội”
Trước hết mời bạn Tòng Son hát tặng lớp 1 bài hát
+ Đội 1: Kể chuyện truyền thống đấu tranh cách mạng
+ Đội 2: Kể những đổi thay của quê hương về công nghiệp.
+ Đội 3: kể chuyện những đổi thay của quê hương về văn hoá giáo dục.
Ban giám khảo công bố điểm.
Lớp hát tập thể bài: “Thị xã Sơn La anh hùng”
Phần thi thứ 3: Đọc những bài thơ ca ngợi quê hương Sơn La
Đội nào đọc hay, diễn cảm, thuộc được 10 điểm.
+ Mời đội 1
+ Mời đội 2
+ Mời đội 3
Lớp hát tập thể bài: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Mời BGK công bố điểm qua phần 2, qua 2 phần.
III. Kết thúc hoạt động:
Mời cô giáo chủ nhiệm nhận xét tinh thần thái độ, ý thức tham gia.
IV. Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau:
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện và các tiết mục văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân.
Ngày soạn: /1/2008
Ngày giảng: /1/2008
Tiết 56. SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
PHẦN CHUẨN BỊ:
Mục tiêu:
Học sinh phát huy khả năng sưu tầm các câu chuyện, bài thơ, bài hát, mừng Đảng, mừng xuân.
Động viên tinh thần học tập rèn luyện và giúp đỡ các em gắn bó với nhau, với trường lớp.
Giáo dục học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi, đáp án
HS: Sưu tầm như đã dặn.
PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:
* Ổn định tổ chức:
I. Tiến hành:
+ Điều khiển chương trình: Tòng Son
+ Đặt vấn đề: “Đảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọng ” Đội với người VN chúng ta, nói đến Đảng là chúng ta nghĩ ngay đến mùa xuân độc lập, nghĩ đến những gì thiêng liêng tinh tuý nhất. Hôm nay tập thể lớp 7B tổ chức sinh hoạt theo chủ đề: “Mừng Đảng - Mừng Xuân”
Tới dự buổi sinh hoạt hôm nay có cô giáo chủ nhiệm cùng tập thể lớp 7B.
Buổi sinh hoạt diễn ra dưới hình thức: Thi giữa các đội.
Để cuộc thi được công bằng, xin mời BGK gồm: Hoàng Sơn + Cà Sớm + Lò Hoa.
Phần 1: Thi đọc thơ: Mỗi đội đọc 2 bài thơ ca ngợi Đảng ca ngợi mùa xuân. Đội nào đọc hay, diễn cảm, có nội dung hay và thoát ly vở thì mỗi bài 10 điểm.
+ Mời đội 1:
+ Mời đội 2:
+ Mời đội 3:
Lớp hát tập thể bài: “Đảng đã cho ta một mùa xuân”
BGK công bố điểm.
Phần 2: Thi hát giữa các tổ
Trong thời gian 15 phút các đội lần lượt hát những bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân. Mỗi đội hát 1 bài tiếp đến đội 2, đội 3, cứ như vậy hết 15 phút đội nào hát được nhiều, hay và thời gian chọn bài nhanh đạt mỗi bài 10 điểm. Nếu chọn lâu mỗi bài trừ 2 điểm.
Trước hết mời đội 2 đến đội 1, đến đội 3
BGK công bố điểm.
Lớp hát tập thể bài: “Cánh én tuổi thơ”
II. Kết : “Sơn La quê tôi đang ngày đêm
File đính kèm:
- HDNGLL 7.doc