A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Vân dụng những kiến thức đã học và làm bài theo yêu cầu của từng câu hỏi của đề bài, về các giá trị nội dung , nghệ thuật của các tác phẩm đã học từ đầu năm .
2. Kĩ năng:
- Phân tích , cảm thụ về một chi tiết , hình ảnh , biện pháp tu từ trong một tác phẩm nghệ thuật
3. Thái độ:
- Có ý thức trình bày hiểu biết thành lời văn.
B - Chuẩn bị
- GV: Ra đề kt.
- HS: Đọc, ôn tập nội dung đã học.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Có kỹ năng diễn đạt,
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
13 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Tiết 41 đến tiết 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự sự, miờu tả trong hồi tưởng, khụng phải miờu tả trực tiếp, cỏch đú khờu gợi cảm xỳc cho người đọc
H: Muốn phỏt biểu suy nghĩ cảm xỳc đối với đời sống xung quanh cần cú yếu tố nào?
H: Yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm đúng vai trũ như thế nào?
- Dựng phương thức tự sự và miờu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xỳc
- Tự sự, miờu tả ở đõy khơi gợi cảm xỳc, do cảm xỳc chi phối chứ khụng nhằm mục đớch kể chuyện, miờu tả đầy đủ sự vật, phong cảnh.
I Tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm:
1. Vớ dụ: SGK /
2. Nhận xột:
a)
- Yếu tố tự sự và miờu tả cú vai trũ là phương diện để tỏc giả bộc lộ cảm xỳc, khỏt vọng lớn lao, cao quý.
b)
- Yếu tố tự sự, miờu tả làm nền tảng cho cảm xỳc thương bố ở cuối bài
=> gợi ra đối tượng, khơi gợi cảm xỳc chứ khụng nhằm mục đớch kể chuyện.
*) Ghi nhớ: sgk/ 138
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiờu: Hiểu sõu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương phỏp : Tỏi hiện, nờu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động nóo
- Thời gian: 15’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- HS xỏc định yờu cầu của BT 1.
+ Kể bằng văn xuụi biểu cảm cú yếu tố tự sự + miờu tả -> 2 HS kể -> GV nhận xột
- HS trỡnh bày vào phiếu học tập
-> GV thu, kiểm tra, đảm bảo cỏc nội dung ở trờn
II. Luyện tập:
Bài 1 (138)
Bài 2 (138)
* Tự sự: Chuyện đổi túc rồi lấy kẹo mầm ngày trước
* Miờu tả: Cảnh chải túc của người mẹ ngày xưa, hỡnh ảnh người mẹ
* Biểu cảm: Lũng nhớ mẹ khụn xiết
4: Củng cố:
- Gọi 1 hs đọc lại phần ghi nhớ
5: Hướng dẫn tự học
- Làm tiếp phần bài tập 2
- Học phần ghi nhớ
- Soạn: Cảnh khuya - Rằm thỏng giờng
+ Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, thể thơ
+ Hỡnh ảnh thiờn nhiờn và con người trong 2 bài thơ.
E. Tự rỳt kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:18.10.2012 Tiết 44
Ngày giảng: 7A : 25.10
7B: 24.10
Văn bản:
CẢNH KHUYA
(Hồ Chớ Minh )
A. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tỏc giả Hồ Chớ Minh. Cảm nhận và phõn tớch được tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với lũng yờu nước. Phong thỏi ung dung của Hồ Chớ Minh biểu hiện trong bài thơ
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tỡnh; ngụn ngữ và hỡnh ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu tỏc phẩm thơ hiện đại viết theo thể thất ngụn tứ tuyệt Đường luật
- Phõn tớch để thấy chiều sõu nội tõm của người chiến sĩ cỏch mạng và vẽ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sỏng tỏc của lónh tụ Hồ Chớ Minh.
3. Thỏi độ
- Giỏo dục lũng yờu quý Bỏc Hồ.
B. Chuẩn bị
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giỏo ỏn...
- HS : Sỏch vở, đồ dựng học. Học sinh đọc, túm tắt, trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch.
C. Kỹ năng sống cần cú:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức cỏc hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp: 7A: ............................................
7B : ...........................................
2. Kiểm tra :
H: Đọc thuộc lũng diễn cảm khổ thơ cuối “ Bài ca nhà tranh...” và nờu cảm nhận của em về bài thơ?
* Đỏp ỏn : HS đọc thuộc lũng bài thơ & cảm nhận về nội dung , nghệ thuật của bài thơ. Bài thơ giỳp người đọc hiểu được lũng nhõn ỏi vẫn tồn tại ngay cả khi con người phảI sống trong hoàn cảnh nghốo khổ cựng cực
Bài thơ được viết theo bỳt phỏp hiện thực , tỏi hiện lại những chi tiết cỏc sự việc nối tiếp từ đú khắc hoạ bức tranh về cảnh ngộ nhngx người nghốo khổ.Sự kết hợp cỏc yếu tố tự sự miờu tả và biểu cảm.
3. Bài mới:
- Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh.
- Thời gian: 2’
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
Bỏc Hồ rất yờu trăng. Ngay từ hồi cũn ngồi trong ngục tối, trong nhà tự Tưởng Giới Thạch, Người đó bao lần làm thơ “vọng nguyệt” ở Việt Bắc, Người rất bận nhưng đó dành thời gian đụi lần trũ chuyện với trăng. Hoặc lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ... chỳng ta sẽ được dịp tỡm hiểu trăng trong thơ Bỏc với 2 bài “Cảnh khuya” và “Rằm thỏng giờng”
HĐ2: Tỡm hiểu chung.
- Mục tiờu : Giỳp hs hiểu được tỏc giả tỏc phẩm, thể thơ.
- Phương phỏp: Vấn đỏp, tỏi hiện nờu vđ, hđ nhúm.
- Kỹ thuật: Động nóo
- Thời gian: 10’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Chiếu ảnh Bỏc Hồ
H: Nờu vài nột về tỏc giả Hồ Chớ minh và hoàn cảnh sỏng tỏc hai bài thơ.
- Gv hướng dẫn :Giọng chậm, thanh thản và sõu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 - 4/3 - 2/5.
+ Giải thớch từ khú.
H: Em hóy cho biết thể loại của bài thơ?
- Thơ thất ngụn tứ tuyệt với bố cục:
khai – thừa – cảm – hợp ( 2 cõu đầu tả cảnh, 2 cõu sau biểu hiện tõm trạng)
+ Cỏch ngắt nhịp trong bài Cảnh khuya
- C1: 3/4 cỏch ngắt nhịp khỏc so với thơ
- C4: 2/5 Đường luật
I. Tỡm hiểu chung.
1. Tỏc giả:
- HCM (1890 - 1969) Quờ: Kim Liờn – Nam Đàn Nghệ An
- Lónh tụ vĩ đại của dõn tộc và cỏch mạng Việt Nam
- Là một danh nhõn văn hoỏ thế giới, một nhà thơ lớn
2. Tỏc phẩm:
- Bài thơ được Bỏc viết ở chiến khu VB trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
HĐ3. Tỡm hiểu văn bản.
- Mục tiờu : Giỳp hs Cảm nhận và phõn tớch được tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với lũng yờu nước. Phong thỏi ung dung của Hồ Chớ Minh biểu hiện trong bài thơ.
- Phương phỏp: Vấn đỏp, tỏi hiện nờu vđ, hđ nhúm.
- Kỹ thuật: Động nóo
- Thời gian: 25’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Hs đọc
H : Hai cõu đầu miờu tả cảnh gỡ? ở đõu?
- Cảnh trăng ở rừng chiến khu Việt Bắc
H: Cú gỡ độc đỏo trong cỏch tả cảnh khuya ở cõu 1
- Tả bằng ấn tượng õm thanh -> so sỏnh tiếng suối với tiếng hỏt
-> Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy được tiếng suối đặc tả đềm chiến khu thiờng liờng thanh vắng...
H: Cỏc nhà thơ thường vớ tiếng suối với tiếng đàn nhưng Bỏc Hồ lại so sỏnh tiếng suối với tiếng hỏt. Tỏc dụng của cỏch so sỏnh này?
- Tiếng suối thành tiếng hỏt, thành giọng người
-> Đẹp, gợi cảm, ờm dịu...
H: Cõu thơ giỳp ta liờn tưởng đến hỡnh ảnh thơ nào của Nguyễn Trói?
HS: trả lời/nhận xét. Côn Sơn nước chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
-> hay vì cùng ví âm thanh của tự nhiên với âm thanh của nghệ thuật.
GV: Cựng với hỡnh ảnh so sỏnh là vần “a” trong từ “xa” là õm mở đó tạo nờn khụng gian vời vợi. Cõu thơ vang dài, bật lờn tiếng hỏt trong đờm tạo nờn sự sõu lắng mang sức sống và hơi ấm con người...
Chuyển: Thiên nhiên đẹp còn được tôn lên qua câu thơ thứ 2. Đọc cõu 2
H : Cõu 2 miờu tả ỏnh trăng như thế nào? Nhận xột về ngụn từ? Tỏc dụng?
- Điệp ngữ: “lồng” -> nhõn hoỏ trăng -> Cảnh hoà hợp, sống động
- Đối : Tiểu đối/ (Trăng lồng cổ thụ/ Búng lồng hoa)
=> Cõn xứng hài hoà
- Ngụn ngữ: Trang trọng, điờu luyện
H: Em hỡnh dung như thế nào về cảnh qua cõu 2
- 2 cảch: ỏnh trăng lồng vào vũm cổ thụ
-> Búng lồng vào búng hoa, ỏnh trăng chiếu rọi vào vũm cổ thụ
-> in búng xuống mặt đất như muụn ngàn bụng hoa
GV : Đõy là bức tranh nhiều tầng lớp, nhiều đường nột, hỡnh khối và lung linh ỏnh sỏng với gam màu tối – sỏng, trắng- đen, loang loỏng ỏnh bạc búng trăng, búng cõy, búng hoa ụm ấp quấn quýt lấy nhau tạo nen vẻ đẹp lung linh ấm ỏp.
H: Hai cõu thơ đó tạo được vẻ đẹp thiờn nhiờn như thế nào?
- 2 HS -> GV chốt -> Ghi
Chuyển: Song bài thơ có dừng lại ở việc tả cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm tĩnh lặng lẽ mà cũn bộc lộ điều gỡ...
Hs đọc 2 cõu thơ cuối
H: Hai cõu cuối diễn tả nội dung gỡ? Hóy phõn tớch?
- Diễn tả tõm tỡnh thi sĩ trong đờm trăng.
- Cõu 3 (cõu chuyển) như cỏi bản lề
+ Nửa trờn khỏi quỏt “cảnh khuya như vẽ” cú suối, cú trăng,hoa...
+ Nửa dưới là tõm trạng “chưa ngủ” của thi sĩ
H: Lớ do “người chưa ngủ” là gỡ? Nhận xột?
- Để thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiờn nhiờn
=> Say đắm, hoà hợp với thiờn nhiờn
- Vỡ “lo nỗi nước nhà” =>Tõm hồn thi sĩ lồng vào cốt cỏch chiến sĩ: lo cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp
H : Điệp liờn hoàn “chưa ngủ” ở đõy cú tỏc dụng gỡ?
- Âm điệu thơ nhịp nhàng, triền miờn như dũng chảy của cảm xỳc, của tõm tỡnh...
- Diễn tả cỏc xỳc cảm nội tõm của tỏc giả
+ Tha thiết với vẻ đẹp của thiờn nhiờn
+ Tha thiết với vận mệnh của tổ quốc
GV: Đõy là bài thơ: Thất ngụn tứ tuyệt kiệt tỏc, là một trong những bài thơ trăng hay nhất của Bỏc Hồ.
II. Tỡm hiểu văn bản.
1. Hai cõu đầu: Cảnh trăng rừng Việt Bắc
-> Cảnh thiờn nhiờn trong trẻo, lung linh, sống động ấm ỏp đầy chất thơ.
2. Hai cõu sau: Hỡnh ảnh con người trong đờm trăng
- Tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với tỡnh yờu đất nước.
*) Ghi nhớ: SGK/
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiờu: Vận dụng được những kiến thức trong bài học.
- Phương phỏp : Tỏi hiện, nờu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động nóo
- Thời gian: 5’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Đọc diễn cảm lại bài thơ.
H: Bài thơ cú đặc sắc gỡ về nghệ thuật?
H: Cỏc chi tiết nt làm nổi bật nd gỡ?
H: Qua bài thơ em cảm nhận được điều gỡ về Bỏc.
Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh ngụ tỡnh, vừa trực tiếp giói bày tỡnh cảm, tõm trạng của Bỏc Hồ vào những năm thỏng đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp gian khổ. Đọc bài thơ chỳng ta vụ cựng cảm mến và trõn trọng tỡnh yờu TN , tấm lũng yờu nước, tinh thần trỏch nhiệm lớn lao của Người đối với việc dõn, việc nước.
III. Luyện tập:
* Nghệ thuật : Sử duụng phộp tu từ so sỏnh điệp ngữ , sỏng tạo về nhịp điệu
* Nội dung : Bài thơ một đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chớ Minh sự gắn bú hoà hợp giữa thiờn nhiờn và con người.
4: Củng cố:
- Nhấn mạnh nd vừa tỡm hiểu
5: Hướng dẫn tự học
- Học Thuộc lũng bài thơ. Soạn bài Rằm thỏng giờng.
E. Tự rỳt kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- van 7 tuan 11.doc