I. MỤC TIÊU :
1.kiến thức: - Hiểu được thế nào là sống giản dị.
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kỳ, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
2. kĩ năng: Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3.Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị ; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: Truyện kể, ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung thể hiện lối sống giản dị.
2. Học sinh: Học trước bài 1 trong SGK, trả lời câu hỏi phần gợi ý.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
*GTB (3’): (Bảng phụ):Hà và Hồng là đôi bạn rất thân học cùng lớp. Sắp vào năm học mới, Hà đòi mẹ mua cho chiếc váy bò rất đắt tiền, dù mẹ đã mua sắm rất đầy đủ quần áo đồng phục học sinh cho Hà. Còn Hồng, mẹ Hồng định mua chiếc cặp sách mới vì cặp sách năm ngoái đã sờn mép. Nhưng Hồng nói với mẹ chiếc cặp của con vẫn dùng được, mẹ dùng số tiền đó vào việc khác cần thiết hơn.
? Em có nhận xét gì về lối sống của 2 bạn?
Qua câu chuyện kể trên, chúng ta thấy Hồng sống giản dị. Vậy để hiểu rõ hơn thế nào là sống giản dị? Tại sao phải sống giản dị? Sau đây chúng ta xẽ cùng nhau tìm
87 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vì: Nhà nước ta lấy mục đích phục vụ nhân dân làm gốc và hoạt động vì lợi ích chính đáng của nhân dân.
3- Củng cố ,luyện tập ( 2’)
? Nhà nước CHXHCN Việt nam là Nhà nước của ai? Do ai lãnh đạo? (Là nhànước của dân do dân và vì dân do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo)
*Liên hệ giáo dục:
4- Hướng dẫn H/S tự học và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học 1, 2 SGK.
- Xem trước các bài tập.
- Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.
Ngày soạn :25/02/2013
Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 7C
Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 7B
Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 7A
Tiết 30
Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM (Tiết 2 )
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.
- Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
2- Kỹ năng:
- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nước.
3- Thái độ:
Tôn trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II- CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên: Sơ đồ phân công bộ máy nhà nước. Đèn chiếu, giấy trong
2- Học sinh: Học và làm bài tập bài cũ.- Chuẩn bị bài mới.
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?
- Đáp: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”. Bởi vì nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân
Nàh nưúơc CHXHCN Việt Nam do Đảng CSVN lãnh đạo.
* Đặt vấn đề: Để hiểu được chức năng và nhiệm vụ của nhà nước ta như thế nào? quyền và trách nhiệm của công dân đối với nhà nước ra sao? Chúng ta cùng nhau
2- Dạy bài mới: (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
?
GV
H/S quan sát sự phân công bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước gồm có những loại cơ quan nào?
Gồm 4 loại cơ quan, các cơ.q quyền lực...
- Cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân gồm có: Quốc hội, HĐND tỉnh, HĐND huyện, HĐND xã.
- Các cơ quan hành chính nhà nước gồm có: Chính phủ, UBND tỉnh, UBND huyện, UBND xã.
- Các cơ quan xét xử: + Toà án nhân dân tối cao.+ Toà án nhân dân tỉnh.+ Toà án nhân dân huyện.+ Các toà an quân sự.
- Các cơ quam kiểm sát: + viện kiểm sát nhân dân tối cao.+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh.+ viện kiểm sát nhân dân huyện.+ Các viện kiểm sát quân sự.
Qua phần tìm hiểu em hiểu như thế nào về bộ máy nhà nước ta?
Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quốc hội là gì?
Quốc hội: Là cơ quan qlực cao nhất .
Vì sao nói quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất?
Vì do dân làm ra được nhân dân giao nhiệm vụ trọng đại nhất.
Chính phủ có chức năng và n/v gì?
Chính phủ: Là cơ quan chấp hành của quốc hội do quốc hội bầu ra.
- Là cơ quan hành chính cao nhất.
- Nhiệm vụ: Bảo đảm việc tôn trọng HP, luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Vì sao HĐND là cơ quan đại biểu của nhân dân ở địa phương?
Hội đồng nhân dân: Do ND ở địa phương bầu ra và được nhân dân giao nhiệm vụ
- Nhiệm vụ: Ra nghị quyết, biện pháp đảm bảo thi hành HP, pháp luật ở địa phương
UBND do ai bầu ra? Làm nhiệm vụ gì?
Uỷ ban nhân dân: Do HĐND bầu ra.
- Nhiệm vụ: Quản lý điều hành các công việc của nhà nước ở địa phương theo hiến pháp, pháp luật
Toà án là gì? Làm những công việc gì?
Toà án nhân dân:Là cơ quan xét xử. Xét xử công khai và quyết định theo đa số
Viện kiểm sát nhân dân có chức năng và nhiệm vụ gì?
Viện kiểm sát nhân dân:
- Là cơ quan kiểm tra, giám sát các công việc của các cơ.q nhà nước, tổ chức, cá nhân
- Nhiệm vụ: Thực hiện quyền công tố.
Trách nhiệm của nhà nước đối với công dân như thế nào? (Nhà nước có trách nhiệm gì đối với lợi ích của công dân?)
Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước?
=> Có quyền làm chủ, giám sát phải có nghĩa vụ
Y/C HS làm bài tập d:
Em hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng:
- Chính phủ làm nhiệm vụ?
- Chính phủ do?
- Uỷ ban nhân dân do?
Y/C HS làm Bt e:
Liên hệ GĐ kể một số việc làm.
Y/C HS vẽ sơ đồ phân công bộ máy nhà nước
2- Nội dung bài học: (20’)
c- Bộ máy nhà nước ta là một hệ thống tổ chức bao gốm các cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương. Có bốn loại cơ quan được phân định các chức năng, nhiệm vụ khác nhau.
d- Trách nhiệm của nhà nước:
-Đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ gìn nâng coa đời sống cho nhân dân, bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước dàu mạnh.
đ- Quyền và nghĩa vụ của công dân:
- Quyền: Làm chủ, giám sát, góp ý kiến.
- Nghĩa vụ: Thực hiện chính sách pháp luật, boả vệ cơ quan nhà nước dúp cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
3- Bài tập: (15)
* Bài tập d: (Sgk – 59)
- Chính phủ làm nhiệm vụ: Tổ chức thi hành HP, luật.
- Chính phủ do: Quốc hội bầu ra.
- Uỷ ban nhân dân do: Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
* Bài tập e:(Sgk – 59)
- Đến UBND xã làm giấy khai sinh, nộp thuế nhà đất.
3- Củng cố, luyện tập ( 3’)- GV nhắc lại nội dung bài
*Liên hệ và giáo dục:
4- Hướng dẫn học sinh tự học và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học c, d, đ SGK. Làm bài tập d, đ, e SGK ( 59 ).
Chuẩn bị bài 18.
Ngày soạn :25/02/2013
Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 7C
Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 7B
Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 7A
Tiết 31
Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (T1)
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra
- Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.
- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.
2- Kỹ năng:
Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.
3- Thái độ:
-Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Hiến pháp năm 1992 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật tổ chức HĐND- UBND; Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
2- Học sinh: SGK+ vở ghi. Chuẩn bị bài mới.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Hỏi: Công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào đối với cơ quan nhà nước?
- Đáp: + Quyền: làm chủ, giám sát,góp ý+ Nghĩa vụ:thực hiện chính sách , pháp luật, bảo vệ cơ quan nhà nước, giúp đỡ cán bộ cơ quan nhà mước thực hiện công vụ
b. Nội dung bài mới:
* Nêu vấn đề: (1’) Liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến công dân là bộ máy nhà nước cấp cơ sở. Vậy để hiểu rõ đựơc nhiệm vụ và quyền hạncủa bộ máy nhà nước cấp cơ sở như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài
* Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
14
15
5’
HS đọc tình huống, thông tin trong SGK.
- HS nhắc lại kiến thức bài 17 bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có cơ quan nào?
- Giải thích tình huống 1 trang 60.
? Khi cần cấp giấy khai sinh chúng ta cần đến cơ quan nào?
? Người xin cấp lại giấy khai sinh cần phải làm gì? (những thủ tục gì)
? Thời gian cấp lại giấy khai sinh là bao lâu?
* Tình huống: Đèn chiếu
Mẹ của Nam sinh thêm em bé. Gia đình cần làm giấy khai sinh cho em bé thì phải đến cơ quan nào?
=> Ngoài việc xin cấp lại giấy khai sinh còn có các việc khác như : sao lại giấy khai sinh, đăng kí kết hôn, xác nhận lí lịch chúng ta cũng phải đến UBND xã nơi mình cư trú.
=> Qua việc tìm hiểu trên.
? Em hiểu HĐND và UBND Xã (phường, thị trấn) Là chính quyền cơ quan ở cấp nào?
? HĐND do ai bầu ra? Có trách nhiệm gì?
=> Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng ở địa phương, xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Làm tròn nghĩa vụ của địa phương với nhà nước.
- Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Thi hành pháp luật nhà nước, xây dựng chính quyền địa phương
? UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra? Có nhiệm vụ gì?
- Đọc điều 191, 120 HP 1992.
*Bài a (Tr-62)
Kể một số việc làm mà gia đình em đã làm với các sơ quan hành chính nhà nước ở xã (phường, thị trấn) của em?
- H/S làm bài -> GV đánh giá cho điểm.
I- Tìm hiểu tình huống thông tin:
-> Bộ máy nhà nước cấp cơ sở 9xã, phường, thị trấn) gồm:
+ HĐND (xã, phường, thịt trấn).
+ UBND (xã, phường, thị trấn).
-> Cấp lại giấy khai sinh do UBND xã (phường, thị trấn).
-> Người xin cấp lại giấy khai sinh phải nộp:
- Đơn xin cấp lại giấy khai sinh.
- Sổ hộ khẩu.
- Các giấy tờ khác
-> Thời gian cấp lại giấy khai sinh: 7 ngày từ ngày nộp giấy tờ.
+ Cần sao lạigiấy khai sinh đến UBND xã, phường, thị trấn.
-> Cần đến UBND xã, phương, thị trấn nơi gia đình Nam đang cư trú để làm giấy khai sinh.
II. Nội dung bài học:
1. Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở:
- HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở.
- HĐND do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ổn định nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng an ninh ở địa phương
2. Chức năng, nhiệm vụ:
- UBND do HĐND bầu ra. Là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
* Bài tập:
Bài a (Tr-62):
- Đăng kí kết hôn.
- xin giấy khai sinh.
- Xác nhận lí lịch để đi học.
- Xin bản sao giấy khai sinh.
- Khai tử.
- khai báo tam trú, tạm vắng.
- Đăng kí hộ khẩu.
c. Củng cố, luyện tập: (5’)
? HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền của nhà nước thuộc cấp nào?
(HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở).
? HĐND xã, phường, thị trấn do ai bầu ra, có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?
( HĐND do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ổn định nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng an ninh ở địa phương)
d. Hướng dẫn H/S tự học và làm bài tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung bµi häc SGK.
- Lµm bµi tËp: T×m hiÓu nhiÖm vô, quyÒn h¹n cña H§ND
- ChuÈn bÞ phÇn néi dung bµi häc cßn l¹i. Mçi em vÏ 1 s¬ ®å bé m¸y nhµ níc vµo giÊy trong.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc.
File đính kèm:
- GDCD7 2012 - 2013 OK.doc