Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Lã Văn Châu

I. Mục tiêu giáo dục:

 Giúp học sinh:

- Hiểu về truyền thống tốt đẹp của trường và những thành tích của lớp.

- Phấn khởi, tự hào và trân trọng truyền thống của trường, của lớp.

- Có thói quen chấp hành đúng nội quy, kỉ luật của trường, của lớp; ra sức học tập, rèn luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường.

 

doc48 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Lã Văn Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến nội dung của hoạt động 9 Phần thưởng Cán bộ lớp Phần thưởng 10 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên IV. Tiến hành hoạt động: Chương trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày chiến thắng 30 –4có thể diễn ra như sau : + Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình + Trình diễn các tiết mục văn nghệ .Cần ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ, nếu đẹp thì càng tốt . sau mỗi tiết mục có sự cổ vũ của khán giả phía dưới Người dẫn chương trình lần lượt mời các tổ lên biểu diễn văn nghệ Người dẫn chương trình mời cựu chiến binh lên phát biểu hoặc tâm sự (nếu có ). V. Kết thúc hoạt động: Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động, ý thức chuẩn bị của mỗi cá nhân, của từng tổ và tinh thần tham gia trong hoạt động này. Người dẫn chương trình mời GVCN và cố vấn chương trình phát biểu ý kiến. Người dẫn chương trình cảm ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu và GVCN Hoạt động 4 Hội vui học tập I. Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: Ôn luyện những kiến thức của các môn học, chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm học, đồng thời là dịp để các em cùng nhau trao đổi kinh nhgiệm học tập tốt. Rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể của cá nhân như: trình bày trước tập thể, xử lí các tình huống trong hoạt động, điều khiển tập thể hoạt động. Có thái đọ tích cực và hứng thú với các hoạt động của Hội vui học tập II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Kiến thức các môn học, nhất là những môn mà lớp nhận thấy chưa chắc chắn, cần phải cố gắng. Phương pháp học tập và cách ôn tập cho kí thi cuối năm. 2.Hình thức hoạt động: Thi trả lời nhanh. Văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: GvcN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện hoạt động Ghi chú 1 Dẫn chương trình Lớp trưởng Bản dẫn chương trình 2 Câu hỏi các môn học Cán bộ lớp và thầy, cô giáo bộ môn Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau 3 Thư kí Lớp phó học tập Giấy, bút để ghi biên bản 4 Mời đại biểu Lớp trưởng Giấy mời 5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu... 7 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, thơ, chuyện, câu đố.. về học tập 8 Sưu tầm câu hỏi, câu đố, trò chơi... học tập BCH Chi Đội và thầy, cô giáo bộ môn Sách, báo... 9 Phần thưởng Cán bộ lớp Phần thưởng 10 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên IV. Tiến hành hoạt động: a. Khởi động: Hát tập thể . Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu thư kí. b. Nội dung: Người dẫn chương trình mời đại diện nhóm lần lượt lên giao lưu. Tổ chức hái hoa dân chủ, hát theo chủ đề... Khán giả có thể được tham gia trò chơi nếu các đội chơi không trả lời được. BGK chấm điểm công khai cho các nhóm lên bảng. Ban giám khảo công bố kết quả thi giữa các nhóm. - Người điều khiển văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp xen kẽ hoạt động V. Kết thúc hoạt động: Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của từng tổ, cá nhân, biểu dương và rút kinh nghiệm. Người dẫn chương trình mời đại biểu và GVCN phát biểu ý kiến. Người dẫn chương trình cảm ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. Chúc tất cả các bạn học tốt, đạt kết quả cao trong học kì II. VI. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm: Học sinh tự đánh giá : Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm , em thu hoạch những gì ? Câu 2: Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân Tốt Khá Trung bình Yếu Tổ học sinh đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu Chủ điểm tháng 5 Bác Hồ Kính Yêu I. Mục tiêu giáo dục: Nâng cao hiểu biết về cuộc đời và sự ngiệp của Bác Hồ kính yêu đối với dân tộc,đặc biệt là tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng, sự quan tâm chỉ bảo của Bác đối với tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Kính trọng và yêu quý Bác Hồ, có thái độ tích cực trong việc phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ. Có thói quen rèn luyện thờng xuyên theo 5 điều Bác dạy. Tiết 15. Hoạt động 1. 5 điều bác hồ dạy thiếu nhi Ngày soạn . Ngày giảngLớp 7B Tiết.Sĩ số I. Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: Hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác dạy thể hiện trong học tập và rèn luyện hằng ngày ở trờng, gia đình và ngoài xã hội. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức hoạt động: -Thi giữa các tổ học sinh. -Biểu diễn văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: GvcN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện hoạt động Ghi chú 1 Dẫn chơng trình Lớp trưởng Bản dẫn chơng trình 2 Thư kí Lớp phó học tập Giấy, bút 3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm 4 Mời đại biểu Lớp trưởng Giấy mời 5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu... 7 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, thơ, chuyện... về Bác Hồ kính yêu. 8 Su tầm tài liệu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Tập thể lớp Sách, báo... 9 Phần thưởng Cán bộ lớp Phần thưởng 10 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên IV. Tiến hành hoạt động: a. Khởi động: Hát tập thể . Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo và thư kí. Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình về 5 điều Bác dạy,đồng thời giới thiệu những thành tích của tổ đạt được trong năm học. b. Cuộc thi: Người dẫn chương trình tổ chức bắt thăm câu hỏi, câu đố. Lần lượt từng đội trả lời. Đội bạn có thê bổ sung ý kiến Các tiết mục văn nghệ xen kẽ: Hát, ngâm thơ, kể chuyện... BGK chấm điểm công khai cho các nhóm lên bảng. V. Kết thúc hoạt động: Ban giám khảo công bố kết quả. Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của từng đội, biểu dương và rút kinh nghiệm. Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn. Hoạt động 2. bác hồ với thiếu nhi ; thiếu nhi với bác hồ I. Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho tiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công nghìn việc. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. Rèn luyện một số kĩ năng tham gia hoạt động nh trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến của bạn... II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi. Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức hoạt động: Trao dổi thảo luận. Vui văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: GvcN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện hoạt động Ghi chú 1 Dẫn chương trình Lớp trưởng Bản dẫn chương trình 2 Thư  kí Lớp phó học tập Giấy, bút 3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm 4 Mời đại biểu Lớp trởng Giấy mời 5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu... 6 Tín hiệu trả lời Nhóm trởng Cờ, trống... 7 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, thơ, chuyện... ca ngợi tình cảm của Bác dành cho thiéu nhi. 8 Phần thưởng Cán bộ lớp Phần thưởng 9 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên IV. Tiến hành hoạt động: Hát tập thể . Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo và thư kí. Từng nhóm tham gia hoạt động như trao đổi thảo luận về tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi. BGK chấm điểm công khai cho các nhóm lên bảng. V. Kết thúc hoạt động: Ban giám khảo công bố kết quả thi giữa các nhóm. Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của từng đội, biểu dương và rút kinh nghiệm. Người dẫn chương trình mời GVCN và cố vấn chương trình phát biểu ý kiến. Người dẫn chương trình cảm ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn. Tiết 16. Hoạt động 3.hát về bác hồ kính yêu Ngày soạn . Ngày giảngLớp 7B Tiết.Sĩ số I. Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: hiểu được công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung,với thiếu nhi nói riêng. Tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại. Tích cực rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ. Tình cảm, sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi. 2. Hình thức hoạt động: Biểu diễn văn nghệ. Thi hát kiên khúc. III. Chuẩn bị hoạt động: GvcN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện hoạt động Ghi chú 1 Dẫn chương trình Lớp trưởng Bản dẫn chương trình 2 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm 3 Thư kí Lớp phó học tập Giấy, bút để ghi biên bản 4 Mời đại biểu Lớp trưởng Giấy mời 5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu... 6 Văn nghệ Lớp phó VTM Tập thể lớp Bài hát, thơ, câu chuyện, một vài hình ảnh... về cuộc đời Bác. 7 Phần thưởng Cán bộ lớp Phần thưởng 8 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên IV. Tiến hành hoạt động: Hát tập thể . Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo và thư kí. Người dẫn chương trình lần lượt mời từng tiết mục lên biểu diễn văn nghệ. BGK chấm điểm công khai cho các tiết mục lên bảng. V. Kết thúc hoạt động: - Ban giám khảo công bố kết quả - .Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động, tinh thần,ý thức tham gia của từng cá nhân, từng đội,biêủ dương và rút kinh nghiệm. Người dẫn chương trình mời GVCN và cố vấn chương trình phát biểu ý kiến. Người dẫn chương trình cảm ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn VI. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm: Học sinh tự đánh giá : Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm , em thu hoạch những gì ? Câu 2: Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân: Tốt Khá Trung bình Yếu Tổ học sinh đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu

File đính kèm:

  • docGiao an HDNGLL7(Ca nam).doc