Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn

A - MụC TIờU GIỏO DụC .

Giỳp HS :

+ Hiểu những nét cơ bản về mục đích vị trí, vai trũ của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và truyền thống vẻ vang của Đoàn.

+ Tự hào, tin tưởng vào Đoàn, tôn trọng các anh chị Đoàn viờn.

+ Học tập và rèn luyện theo các gương tốt Đoàn viên, có ý thức phấn đấu trở thành Đoàn viên.

B – GợI ý NộI DUNG HOạT ĐộNG CHủ ĐIểM .

1. Tuần thứ nhất.

+ Hướng dẫn HS sưu tầm, tỡm hiểu cỏc tư liệu về Đoàn.

+ Tổ chức hoạt động “Thi tỡm hiểu về Đoàn”

2. Tuần thứ hai.

+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về Đoàn, về Ngày Quốc tế Phụ nữ (8-3).

+ Tổ chức các hoạt động “Chúng em ca hát về mẹ và cô giáo”.

3. Tuần thứ ba.

+ Tham gia các hoạt động chuẩn bị kỉ niệm ngày thành lập Đoàn (26-3) do nhà trường phân công.

+ Thảo luận kế hoạch tham gia hội trại 26 – 3.

 

doc14 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị. 2. Hình thức hoạt động . + Hái hoa dân chủ. + Thảo luận. + Văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động. 1. Phương tiện hoạt động. + Tranh , ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện , ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị. + Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ. 2. Tổ chức. + GVCN phôí hợp với giáo viên môn Ngữ văn, môn giáo dục công dân để soạn một số câu hỏi cho hoạt động. + Từng tổ HS họp bàn cách thức sưu tầm tư liệu, câu chuyện liên quan đến nội dung của hoạt động. Cử người điều khiển chương trình. Cử ban giám khảo. Cử tổ, nhóm trang trí, kê bàn ghế theo dạng thích hợp. IV - Tiến hành hoạt động. + Lớp kê bàn ghế theo hình chữ U, ở giửa có cây hoa dân chủ trang trí đẹp mắt với những bông hoa câu hỏi đủ màu sắc. + Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi thảo luận và mời GVCN cùng với ban giám khảo điều khiển hoạt động. + Người điều khiển mời lđại diện từng tổ lần lượt lên hái hoa, mỗi bông hoa là một câu hỏi để thảo luận. Chẳng hạn như: Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị ? Nếu mỗi người chúng ta ý thức tốt về đoàn kết hữu nghị thì có tác dụng như thế nào cho gia đình, cộng đồng, xã hội ? Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? Thử phác thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị? + Toàn lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung câu trả lời của từng tổ. GV điều chỉnh , bổ sung, làm phong phú thêm ý kiến của HS . Các ý kiến tập thể lớp được thư kí ghi lại đầy đủ. + Xen kẽ hoạt động hái hoa dân chủ là các hoạt động văn nghệ : Bài hát, bài thơ, câu chuyện, về tình đoàn kết hữu nghị. + Sau cùng, GV đưa ra các thông tin cơ bản, cần thiết nhất cho hoạt động này. + Ban giám khảo công bố kết quả và phát thưởng nếu có. V - Kết thúc hoạt động. + Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp. + Đề nghị từng cá nhân, từng tổ hãy tự xây dựng cho mình kế hoạch hành động để tăng cường tình đoàn kết hữu nghị trong lớp.. --------------------------------------------------' —&– ' -------------------------------------------------- Tuần 3 Ngày soạn : 14 – 4 – 2008 Ngày dạy : 17 – 4 – 2008 Tuần 3 : HáT MừNG NGàY CHIếN THắNG 30 - 4 I - Yêu cầu giáo dục. Giúp HS : + ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày 30 -4 giải phóng miên nam, thống nhất hoàn toàn đất nước. + Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. + Luyện tập các kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể. II - Nội dung và hình thức hoạt động. 1. Nội dung. + Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập của nước nhà. + Truyền thống ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta. + ý nghĩa quan trọng của ngày 30 -4, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.. 2. Hình thức hoạt động. + Biểu diễn hát múa. + Kể chuyện, đọc (hoặc ngâm) thơ. III - Chuẩn bị hoạt động. 1. Phương tiện hoạt động. + Một số bài hát, điệu múa, bài thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề hoạt động. + Trang phục biểu diễn, nếu có. 2. Tổ chức. Học sinh. + Mỗi tổ chuẩn bị từ 2 – 4 tiết mục và có kế hoạch luyện tập. + Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn.. + Cử người điều khiển chương trình. + Phân công trang trí lớp. IV - Tiến hành hoạt động. Chương trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 30 -4 có thể diễn ra như sau : + Người điều khiển chương trình nêu lí do, giới thiệu đại biểu. + Trình diễn các tiết mục văn nghệ. Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đẹp càng tốt. Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của khán giả phía dưới. Nếu có cựu chiến binh thì cần mời họ phát biểu hay tâm sự nhưng cần ngắn gọn. + Kết thúc chương trình nên hát bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. V - Kết thúc hoạt động. + Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh, về tinh thần tham gia trong hoạt động này. + Rút ra những kinh nghiệm tốt cho lần hoạt động tiếp theo.. --------------------------------------------------' —&– ' -------------------------------------------------- Tuần 4 Ngày soạn : 21 – 4 – 2008 Ngày dạy : 24 – 4 – 2008 Tuần 4 : HộI VUI HọC TậP I - Yêu cầu giáo dục. Giúp HS : + ôn luyện những kiến thức của các môn học, nhằm chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm học, đồng thời là dịp để các em cùng nhau trao đổi kinh nghiêùm học tập tốt. + Rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể của cá nhân như: Trình bày trứơc tập thể, xử lí các tình huống hoạt động, điều khiển tập thể hoạt động. + Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của hội vui học tập. II - Nội dung và hình thức hoạt động. 1. Nội dung. + Kiến thức các môn học, nhất là những môn mà lớp nhận thấy cần cố gắng. + Phương pháp học tập và các ôn tập cuối năm. 2. Hình thức hoạt động. + Thi trả lời nhanh. + Văn nghệ. III - Chuẩn bị hoạt động. 1. Phương tiện hoạt động. + Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau. + Phần thưởng (nếu có). 2. Tổ chức. GV chủ nhiệm : + Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này. Trao đổi với các em nhằm thống nhất chọn những môn học mà lớp còn yếu để xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phục vụ cho Hội vui học tập và củng cố thiết thực cho các em. + Liên hệ với đội ngũ giáo viên bộ môn của những môn đã chọn, đề nghị phối hợp giúp đỡ để cung cấp một số câu hỏi cụ thể. + Định hướng cho học sinh ôn tập những môn học này. Học sinh : + Cán bộ lớp họp bàn kế hoạch thực hiện, phân công thực hiện cho từng tổ, giao nhiệm vụ cho cán sự môn học chuẩn bị đáp án và câu trả lời; xây dựng chương trình Hội vui học tập. + Từng tổ họp bàn phân công chuẩn bị cho từng thành viên của mình và cử 2 người tham gia vào đội thi. + Cử ban giám khảo, người điều khiển chương trình. + Cử người mời giáo viên bộ môn. + Phân công trang trí lớp. IV - Tiến hành hoạt động. Bàn ghế kê theo hình chữ U. Phía trước là bàn của Ban giám khảo, bên cạnh là bàn của các đội thi. * Người điểu khiển chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và mời ban giám khảo lên làm việc. * Hoạt động thi trả lời nhanh. + Người điểu khiển mời các đội thi ngồi vào vị trí của mình. + Ban giám khảo nêu yêu cầu , nội dung và cách thức thi như sau : a) Yêu cầu : Mỗi câu hỏi chỉ được trả lời trong 2 phút. Yêu cầu phải nói to, rõ ràng. b) Nội dung thi : Là những nội dung đã định hướng ôn tập từ trước. c) Hình thức : Người điều khiển rút ngẫu nhiên một câu hỏi từ ban giám khảo, đọc to cho các đội cùng suy nghĩ trong 1 phút. Khi có hiệu lẹnh, đội nào giơ tay trước thì đội đó được quyền trả lời. Nếu trả lời không rõ ràng mạch lạc hoặc kéo dài vượt thời gian qui định thì người điều khiển chương trình quyết định mời đội khác trả lời thay. Điểm sẽ ghi cho đội trả lời đúng. Nếu các đội thi đều không trả lời được thì người điều khiển của lớp mời “khán giả ”trả lời. Trong quá trình thi người điều khiển nên linh hoạt điều chỉnh để cuộc thi diễn ra vui vẻ và hấp dẫn. Ban giám khảo theo dõi , ghi điểm. Sau khi kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố điểm thi. Tuyên dương hoặc phát thưởng nếu có. V - Kết thúc hoạt động. + Nhận xét tinh thần của lớp và kết quả đạt được sau hội vui học tập. + Nhắc nhở động viên khéo léo để học sinh ôn tập tốt, chuẩn bị kĩ cho kì thi cuối năm đạt kết quả cao.. --------------------------------------------------' —&– ' -------------------------------------------------- D - ĐáNH GIá KếT QUả HOạT ĐộNG CHủ ĐIểM 1. HS tự đánh giá. Câu 1 :Qua quá trình hoạt động chủ điểm em thu hoạc được gì ? Câu 2 : Em hãy tự xếp loại mình về tinh thần thái độ và kết quả tham gia các hoạt động của chủ điểm trong tháng? Tốt iiii. Khá iiii. Trung bình iiii. Yếu iiii. 2. Tổ HS đánh giá, xếp loại . Tốt iiii. Khá iiii. Trung bình iiii. Yếu iiii. 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại. Tốt iiii. Khá iiii. Trung bình iiii. Yếu iiii. E – Tư LIệU THAM KHảO. 1. Thế nào là di sản. Di sản là tất cả những gì chúng ta tích luỹ được từ trong quá khứ, là những điều kiện vật chất và tinh thần mà chúng ta cùng chung sống trong hiện tại và những gì mà chúng ta truyền lại cho thế hệ tương lai học tập, phát huy và thưởng thức. (Theo cuốn Di sản thế giới trong tay thế hệ trẻ của UNESCO) 2. Di sản thế giới gồm di sản văn hoá và di sản thiên nhiên. + Di sản văn hoá là những tài sản về vật chất và tinh thần (UNESCO gọi là di sản văn hoá vật thể và di sản văn hóa phi vật thể) thể hiện nếp sinh hoạt xã hội, phản ánh nét đặc trưng của truyền thống, của đạo đức, tôn giáo, giáo dục, văn hoá nghệ thuật, thể chế tổ chức xã hội, của dân tộc qua các thời kì lịch sử. + Di sản thiên nhên là những danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tạo nên, không phải do con người sáng tạo ra. 3. Dân số và chất lượn cuộc sống. Nếu dân số phát triển hợp lí thì chất lượng cuộc sống sẽ có điều kiện để được bảo đảm và nâng cao. Nếu dân số tăng quá nhanh thì sẽ gây sức ép dân số đối với chất lượng cuộc sống, tạo ra những tác động có ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng cuộc sống; bởi vì dân số tăng quá nhanh dẫn tới : + Thừa lao động, thiếu việc làm; mức sống thấp, nghèo đói; sức khoẻ và thể lực kém, bệnh tật nhiều; nền sản xuất thấp kém, kinh tế văn hoá, giáo dục kém phát triển. + Các tệ nạn xã hôị tăng làm rối loạn trật tự an ninh, do đó chất lượng cuộc sống lại càng kém đi. 4 . Một số mốc lịch sử trong tháng tư. + 2 – 4 : Ngày quốc tế sách thiếu nhi. + 7 – 4 : Ngày quốc tế bảo vệ sức khoẻỷ. + 15 – 4 – 1992 : Quốc hội khoá VII thông qua hiến pháp 1992. + 22 – 4 – 1870 : Ngày sinh V.I Lê nin. + 25 – 4 – 1949 : Ngày thành lập phong trào hoà bình thế giới. + 25 – 4 – 1976 : Ngày tổng tuyển cử bầu Quóc hội thống nhất đất nứơc. + 30 – 4 1975 : Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. 5. Một số bài hát phục vụ chủ điểm. + Em bay trong đêm pháo hoa. (Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bích) + Em như chim bồ câu trắng. (Nhạc và lời : Trần Ngọc) + Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. (Nhạc và lời : Lê Mây – Phùng Ngọc Hùng) + Tia nắng hạt mưa. (Nhạc và lời : Khánh Vinh – Lê Bình) --------------------------------------------------' —&– ' --------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNGLL7.doc