Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7

A.MỤC TIÊU GIÁO DỤC

1.NHẬN THỨC

- Hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường và những thành tích của lớp .

2. THÁI ĐỘ TÌNH CẢM

- Phấn khởi tự hào, trân trọng truyền thống của trường của lớp .

3.KỸ NĂNG, HÀNH VI

- Có thói quen tự giác chấp hành đúng nội quy kỉ luật của trường, của lớp ra sức học tập rèn luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường .

B.CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í trại như thế nào . -Dựng loại trại nào . -Mỗi cá nhân cần mang theo những gì ? -Nội dung hoạt động trại của lớp là gì ? -Thảo luận ,biểu quyết -Ghi biên bản . *Hoạt động 3: -Phát biểu ,nhắc nhở HS chuẩn bị . -Nhận xét kết quả hoạt động . CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ A.MỤC TIÊU GIÁO DỤC 1.NHẬN THỨC - Hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường và những thành tích của lớp . 2. THÁI ĐỘ TÌNH CẢM - Phấn khởi tự hào, trân trọng truyền thống của trường của lớp . 3.KỸ NĂNG, HÀNH VI - Có thói quen tự giác chấp hành đúng nội quy kỉ luật của trường, của lớp ra sức học tập rèn luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường . B.CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS : -Hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề hòa bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc ,nắm được một số di sản văn hóa và di tích lịch sử của quê hương đất nước . -Biết vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các kĩ năng chung sống ở mọi nơi ,mọi lúc trên tinh thần thân thiện ,hợp tác và hòa bình . -Biết tỏ thái độ đồng tình với những cách ứng xử có văn hóa trong đời sống hàng ngày ; biết phê phán những thái độ và cách ứng xử thiếu văn hóa ,không thân thiện . HOẠT ĐỘNG 1 : Ngày. THI TÌM HIỂU VỀ CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI I. Yêu cầu giáo dục : *Giúp HS : -Có hiểu biết về di sản ,di tích lịch sử của địa phương ,của đất nước ;biết xác định trách nhiệm của người học sinh trong việc bảo vệ các di sản ,di tích lịch sử đó . -Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản ,di tích lịch sử của địa phương . -Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản ,di tích lịch sử . II.Nội dung và hình thức hoạt động : 1.Nội dung: -Hiểu thế nào là di sản ,di tích lịch sử . -Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản ,di tích lịch sử . -Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản ,di tích lịch sử đó . 2.Hình thức hoạt động : -Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di sản ,di tích lịch sử . -Vui văn nghệ . III.Chuẩn bị hoạt động : 1.Về phương tiện hoạt động : -Các tư liệu tranh ảnh ,bài viết ,bài thơ ca dao tục ngữ về di sản ,di tích lịch sử của địa phương ,của đất nước . - Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi . 2.Về tổ chức : -GV chủ nhiệm nêu yêu cầu ,nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức hoạt động . -Hướng dẫn HS cách sắp xếp và sưu tầm các tư liệu thu thập được . -Giáo viên chủ nhiệm sưu tầm một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này . -Cùng với HS xây dựng cuộc thi . -Cử người ĐK chương trình . -Cử ban giám khảo cuộc thi . -Chuẩn bị một vài bài hát truyện kể . IV.Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG 2 : Ngày. TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ I. Yêu cầu giáo dục : *Giúp HS : -Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh ,sẽ duy trì và pphát triển được nền hòa bình trên hành tinh từ đó nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình hữu nghị . -Tôn trọng tinh thần đoàn kết hữu nghị ,có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết nhau . -Rèn luyện kĩ năng giao tiếp ,xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau . II.Nội dung và hình thức hoạt động : 1.Nội dung: -Hiểu được : -Đoàn kết hữu nghị là gì ? -Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hòa bình như thế nào ? -Vf sao phải có tình đoàn kết hữu nghị ? -Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? 2.Hình thức hoạt động : -Hái hoa dân chủ . -Thảo luận . -Văn nghệ . III.Chuẩn bị hoạt động : 1.Về phương tiện hoạt động : -Tranh ảnh ,bài thơ ,bài hát ,câu chuyện ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị . -Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ . 2.Về tổ chức : -Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn ,ngữ văn ,giáo dục công dân để soạn một số câu hỏi cho hoạt động . -Từng tổ HS họp và bàn cách thức sưu tầm tư liệu câu chuyện liên quan đến nội dung của hoạt động . -Cử BGK ,người ĐK chương trình . -Chuẩn bị trang trí lớp . IV.Tiến hành hoạt động : Người thực hiện Nội dung hoạt động TL Người ĐK Người điều khiển Người điều khiển Cả lớp và giáo viên Các tổ GVCN BGK GVCN GVCN *Hoạt động 1 : -Tuyên bố lý do ,giới thiệu đại biểu ,giới thiệu chương trình ,Ban giám khảo và các đội dự cuộc thi . *Hoạt động 2 : CUỘC THI -Người điều khiển chương trình nêu yêu cầu thảo luận và mời giáo viên chủ nhiệm điều khiển hoạt động cùng với BGK . -Người điều khiển mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa ,mỗi bông hoa là một câu hỏi .cần thảo luận . Chẳng hạn : Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị ? -Nếu mỗi người chúng ta điều có ý thức đoàn kết hữu nghị hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình ,cho cộng đồng ,cho dân tộc ? -Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? -Thử phát thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng đoàn kết hữu nghị ? -Toàn lớp trao đổi thảo luận ,bổ xung câu trả lời của từng tổ ,giáo viên điều chỉnh bổ xung ,làm phong phú thêm ý kiến của HS .Các ý kiến của tập thể được thư kí ghi lại đầy đủ . -Xen kẽ hái hoa dân chủ là những bài hát ,câu chuyện ,bài thơ về tình đoàn kết hữu nghị . -Sau cùng giáo viên tổng kết ,đưa ra các thông tin cư bản ,cần thiết nhất của hoạt động này . -Ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ và phát thưởng (nếu có ). *Hoạt động 3: KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG -Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp . -Đề ghị từng cá nhân ,từng tổ hãy tự xây dựng cho mình kế hoạch hành động để tăng cường tình đoàn kết hữu nghị trong lớp . HOẠT ĐỘNG 4: Ngày HỘI VUI HỌC TẬP I. Yêu cầu giáo dục : *Giúp HS : -Ôn luyện những kiến thức của các môn học ,chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm học ,đồng thời cũng là dịp để học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập tốt . -Rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể của cá nhân như : Trình bày trước tập thể ,xử lý các tình huống trong hoạt động ,điều khiển tập thể hoạt động . -Có thái độ tích cực và hứng thú ,với các hoạt động của hội vui học tập . II.Nội dung và hình thức hoạt động : 1.Nội dung: -Kiến thức các môn học ,nhất là những môn mà lớp nhận thấy chưa chắc chắn ,cần phải cố gắng . -Phương pháp học tập và cách ôn luyện cho kì thi cuối năm . 2.Hình thức hoạt động : -Thi trả lời nhanh . -Văn nghệ . III.Chuẩn bị hoạt động : 1.Về phương tiện hoạt động : -Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau . -Phần thưởng (nếu có ) 2.Về tổ chức : *Giáo viên chủ nhiệm : -Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này ;trao đổi với giáo viên nhằm thống nhất chọn những môn học mà lớp còn yếu để xây hệ thống câu hỏi phục vụ “Hội vui học tập”. -Liên hệ với giáo viên bộ môn của những môn đã chọn . -Định hướng cho HS nội dung ôn tập của những môn học này . *Học Sinh : -Từng tổ họp phân công chuẩn bị cho từng thành viên của mình và cử hai người tham gia vào đội thi . -Cử BGK ,người điều khiển chương trình . -Cử người mời giáo viên bộ môn . -Phân công trang trí lớp . IV.Tiến hành hoạt động : Người thực hiện Nội dung hoạt động TL Người điều khiển Người điều khiển Các tổ Các tổ Ban GK Cả lớp Ban Giám khảo Người điều khiển GVCN Người điều khiển *Hoạt động 1 : Hát tập thể . Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu ,giới thiệu chương trình ,ban giám khảo , các đội dự thi . *Hoạt động 2 : -Nêu thể lệ cuộc thi . Chọn lĩnh vực môn học mình yêu thích nghe câu hỏi thảo luận 30 giây rồi trả lời .Nếu không trả lời được tổ khác trả lời ,nêu không thì giành cho khán giả ,mỗi câu 5 điểm . 1 .Ngữ văn : Các ban đã làm quen với những nhà thơ đường nào trong chương trình ngữ văn 7 ? Lý Bạch ,Đỗ Phủ ,Hạ Tri Trương . 2.Sử : Ai là người lãnh đạo quân nhân dân ta chống quân tống trên sông Như Nguyệt năm 1077 ? Lý Thường Kiệt . 3.Địa lý : Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ? Nóng và lượng mưa tập trung vào một mùa . 4 .Giáo dục Công dân : Thế nào là tôn sư trọng đạo ? là tôn trọng ,kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc ,mọi nơi . 5 .Bài hát : Mái trường mến yêu là bài hát của tác giả nào ? Lê Quốc Thắng 6 .Có 9 giỏ táo ,mỗi lần đi được 2 giỏ ,Hỏi người ấy phải đi hết mấy lần .5 lần 7 . Chỉ có mũi cái là đốt người .Đúng hay sai ? Tại sao ? Chỉ có mũi cái hút máu ,còn muic đựt chỉ hút nước hay nhựa cây từ các thân cây hoặc hoa quả . 8.Giải thích vì sao rot nước sôi vào cốc có thành mỏng đáy mổng khó vỡ hơn rót vào cốc có thành dày đáy dày ? *Hoạt động 3 : Thi văn nghệ giữa các tổ với nhau *Hoạt động 4 : -Công bố kết quả cuộc thi . -Nhận xét chung . -Nhận xét thái độ tham gia của học sinh . -Tuyên bố kết thúc ,cảm ơn đại biểu .

File đính kèm:

  • docNGLL LOP 7 (3 - 4).doc