NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1-2
Hoạt động1: BẦU CÁN BỘ LỚP
I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
- Học sinh hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.
- Lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp năng động sáng tạo, trách nhiệm dể góp phần phát huy truyền thống trướng, lớp.
- Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1./ Nội dung:
- Tổng kết hoạt động của lớp, của ban cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phương hướng hoạt động trong năm học này.
- Bầu ban cán bộ lớp mới.
2./ Hình thức:
- Báo cáo và thảo luận.
- Bầu cán bộ lớp.
III./ CHUẨN BỊ:
1./ Phương tiện:
- Tổng kết hoạt động của lớp trong năm học cũ; nu phương hướng nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS,
-Đề cử các Hs có năng lực
- Một số tiết mục văn nghệ.
2./ Tổ chức:
- GVCN nu nhiệm vụ cụ thể của từng thnh vin BCB lớp.
-Tiu chuẩn cần cĩ của BCB lớp.
21 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Tháng 9,10 - Năm học 2009-2010 - Phùng Thị Xuân Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nội dung bức thư.
2./ Hình thức:
- Thảo luận, hái hoa dân chủ về ý nghĩa những lời dạy của Bác trong thư.
- Các tiết mục văn nghệ theo chủ đề “Bác Hồ với thanh thiếu niên”
III./ CHUẨN BỊ:
1./ Tổ chức:
- Hội ý cán bộ lớp để đặt ra câu hỏi – đáp án – biểu điểm theo nội dung bức thư của Bác. Thống nhất chương trình sinh hoạt.
- Hội ý phân công: đọc thư Bác, viết câu hỏi, người điều khiển, ban giám khảo, khách mời, phần thưởng, trang trí
- Các tổ về phổ biến để cá nhân tìm hiểu trước nội dung các bức thư
2./ Phương tiện:
- Thư gởi học sinh nhân ngày khai trường 09/1945, thư gởi ngành giáo dục 16/10/1968.
Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường của Bác Hồ
[Only registered and activated users can see links. ]
Các em học sinh,
Ngày hơm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Tơi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hịan tịan Việt Nam. Trước đây cha anh các em, và mới năm ngối cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nơ lệ, nghĩa là nĩ chỉ được tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tơi tớ cho một bọn thực dân người Pháp. Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nĩ sẽ được tạo các em nên những người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hồn tồn những năng lực sẵn cĩ của các em.
Các em được hưởng sự may mắn đĩ là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao? Các em phải làm thế nào để đền bù lại cơng lao của người khác đã khơng tiếc thân và tiếc của để chiếm lại nền độc lập cho nước nhà.
Các em hãy nghe lời tơi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngỗn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nơ lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu. Trong cơng cuộc kiến thiết đĩ, nước nhà trơng mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em.
Đối riêng với các em lớn, tơi khuyên thêm một điều này: chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân, chúng ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp cịn lăm le quay lại. Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh hơn mà gây sự với ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất cả quốc dân ta đồn kết chặt chẽ và một lịng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc. Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi cơng dân. Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh cơng việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên, ngồi giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phịng thủ đất nước.
Tơi đã thành thực khuyên nhủ các em. Mong rằng những lời của tơi được các em luơn luơn ghi nhớ. Ngày hơm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tơi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
Chào các em thân yêu
Hồ Chí Minh
Viết khoảng tháng 9-1945.
Tài liệu lưu tại Phịng lưu trữ
Văn phịng Hội đồng Chính phủ.
Kỷ niệm 40 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành giáo dục: Tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt
Năm 1961, thực hiện ý kiến của Bác Hồ, phong trào thi đua Hai Tốt được phát động bắt đầu từ tiếng trống khai trường của trường cấp II Bắc Lý. Bảy năm sau, ngày 15-10-1968, Bác gửi thư cho cán bộ, cơ giáo, thầy giáo, cơng nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp đầu năm học thứ tư chống Mỹ cứu nước, nhấn mạnh: “Dù khĩ khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”.
Là một trong những nhà giáo và cán bộ cơng tác lâu năm trong ngành giáo dục, được trực tiếp học tập và tổ chức thực hiện thư Bác từ năm ấy, tơi khơng thể nào quên được những ấn tượng và tình cảm sâu sắc qua từng lời, từng câu trong bức thư.
Giữa lúc giặc Mỹ điên cuồng tiến hành chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, mở rộng chiến tranh lấn chiếm vùng giải phĩng miền Nam, trong tình trạng sức khoẻ của Bác cĩ phần sút kém, Bác đã dành thì giờ nghe Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên và Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Tạ Quang Bửu báo cáo tình hình sơ tán trường lớp, đảm bảo an tồn, thi đua dạy và học dưới làn bom đạn của quân thù, trong tình hình lương thực thực phẩm thiếu thốn. Bác đã dành tình cảm ưu ái đặc biệt đối với sự nghiệp Trăm năm trồng người mà Bác đã rất quan tâm ngay sau khi mới giành được độc lập, thế nước “nghìn cân treo sợi tĩc”. Bức thư đánh máy, Bác đọc lại rất kỹ, đã sửa chữa một số câu chữ, cịn chuyển nhờ Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên xem kỹ và thêm ý kiến (bút tích cịn lưu trữ ở Bảo tàng Hồ Chí Minh) chúng tơi cĩ ngờ đâu đĩ là bức thư cuối cùng, coi như di chúc của Bác đối với ngành giáo dục.
Ở đoạn đầu bức thư, Bác đã khẳng định: Ta đã thắng giặc Mỹ trên cả mặt trận giáo dục và đào tạo cán bộ và khen ngợi những cố gắng và thành tích mà nhà giáo, học sinh, sinh viên đã đạt được. Lời Bác như một luồng giĩ mới làm phấn chấn cả ngành giáo dục từ các trường đại học đang sơ tán ở các vùng quê, các lớp mẫu giáo, nhà trẻ những nơi xa xơi hẻo lánh, các lớp học trong hầm, dưới địa đạo, đến các trường lớp vùng giải phĩng miền Nam và cơ quan Tiểu ban giáo dục Trung ương cục miền Nam.
Rồi Bác ân cần nhắc năm điều:
- Nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, cố gắng cho xứng đáng với đồng bào miền Nam anh hùng.
- Tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt.
- Bảo đảm sức khoẻ và an tồn
- Phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Các cấp Đảng và chính quyền phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục, chăm sĩc nhà trường về mọi mặt
Những lời dạy rất quí báu và quan trọng đĩ, Bác nĩi là “nhắc” các cơ các chú và các cháu. Ơi, từ “nhắc” của Bác sao mà hiền dịu thân thương đến vậy!
Chính vì thế mà trong nghiên cứu, học tập, thực hiện thư Bác ở cơ quan Bộ cũng như hướng dẫn các trường học tập thực hiện thư Bác, chúng tơi luơn luơn nghiêm túc và tích cực. Tơi cịn nhớ như in, trong những năm 1968-1975, những lớp bồi dưỡng cán bộ giáo viên đi B, chúng tơi đều lấy thư Bác làm tài liệu đầu tiên của chương trình bồi dưỡng. 30 khung sư phạm và 3000 giáo viên dự các lớp trên đều tâm niệm một điều: “Cố gắng xứng đáng với đồng bào miền Nam anh hùng”. Trên đường làm nhiệm vụ, hàng trăm nhà giáo đã ngã xuống với nhiều tấm gương anh dũng kiên cường như Lê Anh Xuân, Lê Thị Bạch Cát, Dương Lệ Chi
Nếu như 40 năm trước đây, tồn miền Bắc cĩ 6 triệu người đi học, cĩ 30 trường đại học thì nay cả nước đã cĩ 22 triệu người đi học, 300 trường đại học và cao đẳng. Một sự phát triển vượt bậc chưa từng cĩ trong lịch sử giáo dục nước nhà. Năm 2000 Việt Nam phổ cập giáo dục tiểu học, hiện nay đang hồn thành phổ cập GD trung học cơ sở khắp các địa phương và phổ cập giáo dục trung học phổ thơng ở một số tỉnh và thành phố giáo dục nước ta khơng chỉ cĩ học sinh đoạt giải Olympic quốc tế các bộ mơn mà cịn đứng ra tổ chức đĩn mời bạn bè 5 châu đến dự thi Olympic Vật lý quốc tế tại Hà Nội. Cuộc vận động “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc vận động “kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” và “mỗi nhà giáo là một tấm gương đạo đức và tự học”, cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” hiện nay đang được triển khai nghiêm túc và tích cực. Cuộc thi thơ “Trăm năm trồng người” đã được nhà giáo tồn quốc nhiệt liệt hưởng ứng, nhiều vần thơ hay thể hiện được tình cảm chân thành của nhà giáo đối với Bác, đối với quan điểm cơ bản “vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” mà Bác đã trực tiếp nĩi với 3000 giáo viên cấp 2, cấp 3 tồn miền Bắc ngày 13/9 năm mươi năm trước đây.
Đĩ là những việc làm thiết thực trong quá trình “Tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt” biến lời dạy của Bác thành hiện thực, cũng là cách hướng về K9 và lăng Bác để báo cơng, thể hiện lịng biết ơn vơ hạn của nhà giáo, học sinh, sinh viên cả nước đối với Bác kính yêu, thể hiện trách nhiệm cao trong quốc sách hàng đầu.
- Câu hỏi hái hoa dân chủ viết sẵn trên hoa giấy, cây cảnh (phấn màu để vẽ bảng)
- Đáp án, biểu điểm, phần thưởng.
- Các tiết mục văn nghệ.
IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
- Hát tập thể: “Bác Hồ, Người cho em tất cả”, “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí
- LT, LPVT lần lượt đọc thư Bác Hồ gởi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 9/45 và thư Bác Hồ gởi cho ngành giáo dục 16/10/68.
- Mời đại diện các tổ lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi. Thành viên có thể bổ sung.
- Ban giám khảo làm việc, tổng kết công bố kết quả.
- Văn nghệ xen kẽ để buổi sinh hoạt sinh động.
- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu ý kiến.
V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị của lớp và buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng thông báo chủ đề tháng sau: “Tôn sư trọng đạo”
- chủ đề tuần sau: “Lễ đăng kí tuần học tốt, tháng học tốt”
“Thi đua học tập và tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày tết nhà giáo”
VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM T10:
1./ Học sinh tự đánh giá:
TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
2./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại:
TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:
TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
Nhân nghĩa ngày 30-10-2009
GVCN
Phùng Thị Xuân Nam
Duyệt của BGH
File đính kèm:
- Giao an Hoat dong GDNGLL Khoi 9 Thang 910.doc