Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:
Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả của anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của cácBà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh trong chiến tranh, những đóng góp của nhiều tầng lớp nhân dân trong thời bình đã làm cho đất nước ta được hòa bình, độc lập, phát triển như ngày hôm nay. Đã có rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể. được viết ra để ca ngợi quê hương, đất nước, những con người làm nên lịch sử. Trong tiết hoạt động của chúng ta hôm nay, cá tổ dịp hát, đọc thơ, kể chuyện từ trái tim mình để thể hiện tình cảm “ăn quả nhớ người trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” của mình đối với quê hương, đất nước mình, đối với những người đã hi sinh vì Tổ Quốc.
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thi văn nghệ của các tổ
-Nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, tình sáng tạo, phong cách thể hiện, trang phục.)
-Thực hiện 3 tiết mục của tổ mình.
-Nhận xét cho điểm công khai.
Hoạt động 3
Đố vui
-Chia hai đội lên thi mỗi đội 5 thành viên hát các bài hát có từ “bộ đội”, “thương binh”.Đội nào hát được nhiều bài hơn thì thắng.
-Tiến hành cuộc thi
-Nhận xét và cho điểm công khai.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Công bố kết quả và phát thưởng.
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
-Cảm ơn sự giúp đỡ và tham gia của thầy cô.
19 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chủ điểm tháng 12,1,2 - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ các gia đình có công với cách mạng.
2-Hình thức hoạt động:
-Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Các số liệu tìm hiểu, thống kê về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương.
-Một số tiết mục văn nghệ.
-Giấy, bút.
2-Về tổ chức:
-GVCN:
Hướng dẫn HS tìm hiểu, thống kê số gia đình có công với cách mạng ở địa phương: tên chủ gia đình, thành tích, công lao đóng góp của gia đình đối với cách mạng, hoàn cảnh của họ hiện nay, cần giúp gì đối với họ.
-Cán bộ lớp:
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ theo địa bàn dân cư của lớp.
+Phân công người điểu khiển chương trình, thư kí, tranh trí lớp,...
+Từng tổ phân công nhiệm vụ cho từng nhóm cử người đại diệntổ tổng hợp, trình bày kết quả trước lớp.
+Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Học sinh
Người điều khiển
lớp
các tổ
Lớp
Các tổ
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do: Trong cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc, đã có hành triệu thanh nhiên rời làng quê, phố phường của mình lên đường nhập ngũ để dành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Nhiều người trong số họ đã không bao giờ trở về, nhiều gia đình đã không tiếc sức lực, tiền để góp cho kháng chiến... Hôm nay, trong tiết hoạt động, chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, tìm hiểu về những gia đình có công với cách mạng và tìm cách giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn.
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương
-Trình bày phần tìm hiểu của tổ mình
-Nêu các câu hỏi thắc mắc mà mình muốn làm rõ.
-Tổng kết
Hoạt động 3
Xây dựng kế hoạch giúp đỡ gia đình có công với cách mạng ở địa phương.
-Thảo luận:
+Lớp ta có thể giúp đỡ những gia đình nào?
+Cần tổ chức việc giúp đỡ này như thế nào? (người tham gia, thời gian thực hiện, những công việc cần giúp đỡ...)
-Lập dự án của mình và baó cáo trước lớp.
-Góp ý bổ sung
Hoạt động 4
Văn nghệ
-Trình bày các tiết mục đã chuẩn bị.
Hoạt động 5
Kết thúc
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
-Cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên.
5’
15’
15’
5’
5’
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
STT
Họ và tên
XẾP LOẠI
Ghi chú
Cá nhân
Tổ
GVCN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 VÀ 2
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức được vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước hiện nay.
-Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo và đường lối của Đảng.
-Biết rèn luyện lối sống có văn hoá, có bản lĩnh để vươn lên
HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1-Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước.
2-Trồng cây lưu niệm ở trường.
3-Giao lưu với Đảng viên tiêu biểu ở địa phương.
4-Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.
Ngày 7/2/ 2008
Hoạt động 1:
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đât nước do Đảng lảnh đạo.
-Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn.
-Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Những nét chứng của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội... từ 1986 đến nay.
2-Hình thức hoạt động:
-Trao đổi, thao luận.
-Văn nghệ.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Tư liệu, sách báo... liên quan đến sự đổi mơí và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo.
-Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức.
-Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
-Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (Xem phầnTư liệu tham khảo).
2-Về tổ chức:
-Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội..., tìm đọc Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
-Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận (Xem phần Tư liệu tham khảo).
-Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho hoạt động trao đổi, thảo luận.
-Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Đội văn nghệ của lớp
Người điều khiển
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thảo luận
-Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề.
1-Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay không?
2-Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao?
3- Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế hiện nay không? Tại sao?
4-Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?
TL:
1976-khi đất nước thống nhất
1985- xoá bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường.
5-Kể tên những thành phần kinh tế nước ta hiện nay.
TL:Có 6 thành phần kinh tế:
+Kinh tế nhà nước
+Kinh tế tập thể
+Kinh tế cá thể, tiểu chủ
+Kinh tế tư bản tư nhân
+Kinh tế tư bản nhà nước
+Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
6-Bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới của đất nước về mặt đời sống văn hoá hiện nay.
7-Kể những biểu hiện đổi mới của quê hương mà bạn biết.
8-Bạn bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những tiêu cực hiện nay.
-Suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận
Hoạt động 3
Văn nghệ
-Trình diễn các tiết mục
Hoạt động 4
Kết thúc
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
-Phát biểu ý kiến nêu bật trách nhiệm của học sinh trong mọi hoạt động của xã hội.
-Cảm ơn sự tham gia của GV và các bạn.
5’
25'
10'
5'
Ngày 14/2/ 2008
Hoạt động 2:
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Kiểu ý nghĩa của việc trồng cây lư niệm của HS cuối cấp ở trường.
-Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường.
-Có ý thức thường xuyên chăm xóc và bảo vệ cây.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
Cả lớp trồng 1 cây lưu niệm.
2-Hình thức hoạt động:
-Trồng cây.
-Phát biểu cảm tưởng.
-Văn nghệ.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Một cây non.
-Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng...
-Que rào.
2-Về tổ chức:
-GVCN nêu ý nghĩa cảu việc trồng cây lưu niệm ở trường.
-Bàn bạc trao đổi việc chon loại cây, giống cây để trồng lưu niệm. Chọn ví trí trồng cây.
-Phân công chuẩn bị cây.
-Phân công nhóm trực tiếp trồng cây( là những HS có nhiều thành tích).
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Các tổ được phân công
Người điều khiển
Học sinh
Học sinh
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
-Giới thiệu nhiệm vụ của các đội đã được phân công: đội trồng cây, đội làm rào bảo vệ, đội chuẩn bị nước tưới cho cây mới trồng.
Hoạt động 2
Tiến hành trồng cây
-Yêu cầu đưa cây ra vị trí tập kết.
-Đi thành hàng ra nơi trồng cây, sau đó đứng thành vòng tròn.
-Trồng cây
-Làm hàng rào bảo vệ
-Tưới cây
Hoạt động 3
Chăm cây
-Nêu nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ cây.
-Phân công các tổ thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ theo lịch qui định.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Phát biểu cảm nghĩ về việc trồng cây lưu niệm.
-Phát biểu ý kiến
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
5’
File đính kèm:
- Giao an NGLL lop 9 Phan 3.doc