I. Yêu cầu giáo dục:
Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp , cuả trường , nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS .
Tự hào trân trọng truyền thống của lớp , của trường .
Giáo dục lòng tự hào với truyền thống tốt dẹp của trường và ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống đó.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung.
Tổ chức hoạt động “ Bầu cán sự lớp” .
Hứơng dẫn cho thảo luận nhiệm vụ của học sinh cuối cấp .
Giáo viên chủ nhiệm nói về truyền thống nhà trường và các gương tốt.
Tổ chức hoạt động “Thảo luận về kỷ vật lưu niệm cho trường “
Tổ chức hoạt động “Thi viết ,vẽ ca ngợi truyền thống trường “.
2. Hình thức hoạt động.
Ngày 5/9 tham gia dự lễ khai giảng.
Biểu quyết bầu ban cán sự lớp.
Cho học sinh xem các thành tích của trường.
51 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu một số gương sáng Đoàn viên:
a.Bài giới thiệu gương sáng Đoàn viên của giáo viên :
b. Bài giới thiệu gương sáng Đoàn viên của học sinh sưu tầm được:
2. Trò chơi :
Đại diện mỗi tổ lên đọc tên những Đoàn viên ưu tú mà tổ mình tìm được.
3. Ý kiến của đại biểu và GVCN:
Đại biểu lên đóng góp ý kiến.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
V Kết thúc họat động:
GVCN nhắc nhở hs cố gắng học tập, tham gia đầy đủ phong trào đoàn đội của trường để sau này trờ thanh một Đoàn viên gương mẫu.
Dặn dò : Tiết sau chuẩn bị hoạt động “ Tổng kết tháng hoạt động về Đoàn”.
Tuần 30
Tiết 30
HOẠT ĐỘNG : TỔNG KẾT THÁNG HOẠT ĐỘNG VỀ ĐOÀN.
I.Yêu cầu giáo dục :
Đây là tháng có 2 ngày lễ kỉ niệm quan trọng : 8-3; 26-3 :
Học sinh phải tham gia đầy đủ các cuộc thi do đoàn - đội tổ chức.
Tìm hiểu và thảo luận về những ngày này sẽ có thêm nhiều hiểu biết về phụ nữ Việt Namvà Đoàn thanh niên.
II. Nội dung và hình thức họat động :
1 Nội dung :
+Tổng kết 1 tháng hoạt động thi đua với 2 cuộc thi do nhà trường kết hợp với Đoàn - Đội tổ chức.
+ Lấy một số học sinh có nhiều bài kiểm tra 15’ và 45’ lấy thành tích chào mừng 2 ngày lễ lớn này.
2.Hình thức họat động :
+Trao đổi, thảo luận theo cá nhân nhóm và lớp.
+ bình chọn cá nhân xuất sác trong tháng
+ Đề nghi khen thưởng của lớp
III. Chuẩn bị họat động :
1.Phương tiện họat động :
+ Bản thu hoạch thi đua của từng cá nhân.
+ Sinh hoạt đóng góp ý liến của tổ.
+ Bầu chọn tổ xuất sắc của tháng.
+ Các tiêu chuẩn về điểm số qua 5 bài kiểm tra trong tháng 3.
2.Tổ chức :
+ GVCN nêu mục đích, nội dung của buổi học
+ GVCN cho câu hỏi gợi ý để học sinh viết bản thu hoạch của mình :
a. Kết quả sưu tầm + tìm hiểu về ngày 8/3 và ngày 26/3 ?
b. Tinh thàm và thái độ trong việc tham gia 2 buổi thi ?
c. Điểm số của 5 bài kiển tra trong tháng ?
d. Tinh thần và thái độ học tập của hs trong tháng ?
e. Có chấp hành tốt nề nếp trong lớp hay không ?
IV. Tiến hành họat động :
1.Phần mở đầu :
Tuyên bố lý do (giới thiệu đại biểu và hđ Thùy Trang).
Điều khiển chương trình giới thiệu nội dung buổi sinh họat .
Hát 1 bài hát tập thể.
2.Phần họat động :
Họat động 1:
Tổ trửơng các tổ điều hành tổ mình sinh hoạt cá nhân để viết bản thu hoạch theo 5 câu gơi ý trên.
Sau đó đọc bản thu hoạch của mình cho tổ nghe.
Nhân xét.
Tổ trường đánh giá vào cuối bản tự thu hoạch theo thang điểm A,B,C,D
Hoạt động 2
Lớp chia làm 2 tổ.
Cả tổ bàn bạc với nhau để ghi tên được những Đoàn viên ưu tú mà em biết.
Tổ nào nêu tên nhiều hơn thì được thắng cuộc.
Thư ký đếm kiểm tra và cho điểm từng tên.
Hoạt động 3 :
Người dẫn chương trình mời đại biểu lên phát biểu ý kiến.
GVCN kết luận về tiết học.
1.Viết bản thu hoạch :
2. Trò chơi :
Đại diện mỗi tổ lên đọc tên những Đoàn viên ưu tú mà tổ mình tìm được.
3. Ý kiến của đại biểu và GVCN:
Đại biểu lên đóng góp ý kiến.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
V Kết thúc họat động:
GVCN nhắc nhở hs cố gắng học tập, tham gia đầy đủ phong trào đoàn đội của trường để sau này trờ thanh một Đoàn viên gương mẫu.
Dặn dò : Tiết sau chuẩn bị hoạt động “ Tổng kết tháng hoạt động về Đoàn”.
Tuần 31
Tiết 31
Chủ điểm tháng 4 : HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động :
TÌM HIỂU SƯU TẦM CÁC DI SẢN
VĂN HOÁ & NGÀY GIỖ TỔ VUA HÙNG.(10-3 ÂM LỊCH).
I.Yêu cầu giáo dục :
Đây là tháng có nhiều ngày lễ kỉ niệm quan trọng : 30-4,10-3 (âm lịch)
Hiểu các di sản của thế giới và của Việt Nam.
Có thái độ và ý thức bảo vệ các di sản .
Có trách nhiệm đấu tranh với những biểu hiện xấu , thiếu văn hoá đối với các di sản đó.
II. Nội dung và hình thức họat động :
1 Nội dung :
+ Giúp học sinh hiểu thế nào là di sản, gồm những loại gì?
+ Vì sao phải bảo vệ và phát triển các di sản
+ Các biện pháp để bảo vệ các di sản
2.Hình thức họat động :
+ Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về cácdi sản của thế giới và của Việt Nam
+ Thi trình bày các tư liệu sưu tầm được.
III. Chuẩn bị họat động :
1.Phương tiện họat động :
+ GVCN nêu tên chủ đề và các yêu cầu đối với học sinh 4 tổ.
+ Tổ trưởng phân công các bạn theo kế hoạch tổ, tìm tài liệu về các di sản.
2.Tổ chức :
+ GVCN nêu mục đích, nội dung của buổi học
+ GVCN gợi ý để hs sưu tầm tranh ảnh theo 2 loại :
1.Di sản văn hoá thế giới.
2.Di sản văn hoá ở Việt Nam.
Giới thiệu : tên di sản, thời gian được công nhận, địa điển của di sản.
IV. Tiến hành họat động :
1.Phần mở đầu :
Tuyên bố lý do (giới thiệu địa biểu và hđ Thùy Trang).
Điều khiển chương trình giới thiệu nội dung buổi sinh họat .
Hát 1 bài hát tập thể.
2.Phần họat động :
Họat động 1
Giới thiệu chương trình mời đại diện mỗi tổ lên trình bày các tranh ảnh tài liệu sưu tầm được của tổ mình.
Hoạt động 2
Giới thiệu chương trình giới thiệu thể lệ cuộc thi :
Lớp chia làm 4 tổ, đại diện mỗi tổ giành quyền trả lời các câu hỏi do BTC đọc.
Đội nào trả lời chính xác sẽ được cộng 10 điểm
Câu hỏi :
Câu 1:thế nào là di sản văn hoá thế giới? kể tên 1 di sản văn hoá thế giới và 1 di sản của Việt Nam?
Câu 2 : tại sao học sinh phải có tráchn nhiệm bảo vệ các di sản hoân hoá đó ?
Câu 3 : Làm thế nào để bảo vệ các di sản văn hoá ?
Thư ký kiểm tra và cho điểm từng tổ.
Hoạt động 3 :
Người dẫn chương trình mời đại biểu lên phát biểu ý kiến.
GVCN kết luận về tiết học.
1.Giới thiệu tranh ảnh sưu tần được :
Đại diện học sinh mỗi tổ lên trình bày các tranh ảnh, tài liệu sưu tầm được mà giáo viên đã dặn từ tiết trước :
+ Trình bày ảnh sưu tầm.
+ Tên di sản
+ Thời gian được công nhận
+ Địa điển của di sản
2. Thi trả lời câu hỏi :
Đại diện học sinh mỗi tổ giành quyền trả lời.
3. Ý kiến của đại biểu và GVCN:
Đại biểu lên đóng góp ý kiến. Mời đại biểu “cô Hồng” nói sơ lược về ngày 10-3 âm lịch của đất nước.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
V Kết thúc họat động:
GVCN nhắc nhở hs cố gắng học tập, có thái độ và ý thức bảo vệ các di sản
Dặn dò : Tiết sau chuẩn bị hoạt động “ Doàn kết hữu nghị”.
Tuần 32
Tiết 32
Hoạt động :
ĐOÀN KẾT VÀ HỮU NGHỊ
I.Yêu cầu giáo dục :
Làm cho học sinh hiểu được lợi ích của việc đoàn kết
Từ đó hs sẽ thấy mỗi người cần phải sống đoàn kết hữu nghị, các quốc gia cần phải đoàn kết để cùng phát triển.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ý thức tôn trọng đoàn kết giữa cộng đồng.
II. Nội dung và hình thức họat động :
1 Nội dung :
+ Học sinh phải hiểu đoàn kết hữu nghị là gì ?
+ Lợi ích của tình đoàn kết hữu nghị.
+ Mối quan hệ giữa các nước trong khối Asian như thế nào ?
2.Hình thức họat động :
+ HS đọc sách báo ở nhà về các mối quan hệ của các nước trong khối Asian
+ Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi bốc thăm.
III. Chuẩn bị họat động :
1.Phương tiện họat động :
+ Tham khảo bằng cách đọc sách báo, hỏi người lớn có kinh nghiệm
+ Câu hỏi của GVCN về đề tài “ Đoàn kết và hữu nghị ”.
+ Thảo luận tại tổ để cũng cố để cũng cố các hiểu biết của hs về tình đoàn kết của khối Asian và kết quả đoàn kết mang lại
2.Tổ chức :
+Cho học sinh chuẩn bị ở nhà 4 câu hỏi.
1.Đoàn kết hữu nghị là gì? ích lợi của tình hữu nghị ?
2.Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào ?
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
3. Tổ chức các nước Asian là gì ? gồm những nước nào ? kể tên ?
4. Việt Nam gia nhập Asian khi nào ? lợi ích của việc tham gia vào Asian ?
IV. Tiến hành họat động :
1.Phần mở đầu :
Tuyên bố lý do (giới thiệu địa biểu và hđ Thùy Trang).
Điều khiển chương trình giới thiệu nội dung buổi sinh họat .
Hát 1 bài hát tập thể.
2.Phần họat động :
Họat động 1
Giới thiệu chương trình giới thiệu thể lệ cuộc thi.
Giới thiệu chương trình mời đại diện mỗi tổ lên bốc thăm
Giới thiệu chương trình đọc câu hỏi của từng tổ bốc thăm được.
1.Đoàn kết hữu nghị là gì? ích lợi của tình hữu nghị ?
2.Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào ?
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
3. Tổ chức các nước Asian là gì ? gồm những nước nào ? kể tên ?
4. Việt Nam gia nhập Asian khi nào ? lợi ích của việc tham gia vào Asian ?
Đội nào trả lời chính xác sẽ được cộng 10 điểm
Hoạt động 2
Người dẫn chương trình mời đại biểu lên phát biểu ý kiến.
GVCN kết luận về tiết học.
1.Thảo luận các câu hỏi :
Đại diện tổ lên bốc thăm câu hỏi cho tổ mình.
Đại diện học sinh mỗi tổ lên trình bày câu hỏi mà tổ mình bốc thăm được.
2. Thi trả lời câu hỏi :
Đại diện học sinh mỗi tổ trả lời.
3. Ý kiến của đại biểu và GVCN:
Đại biểu lên đóng góp ý kiến. Mời đại biểu “Thầy Đoàn” nói sơ lược về tình hữu nghị của các nước trong khối Asian
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
V Kết thúc họat động:
GVCN nhắc nhở hs cố gắng học tập, thấy mỗi người cần phải sống đoàn kết hữu nghị, các quốc gia cần phải đoàn kết để cùng phát triển
Dặn dò : Tiết sau chuẩn bị hoạt động tiếp theo.
File đính kèm:
- Giao an HDNGLL khoi 9.doc