I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố, mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại từ vua Hùng dựng nước đến thế kỉ XIX.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng kể chuyện trước đám đông, tư duy mạch lạc và nhớ về lịch sử
3.Thái độ:
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước.
- Biết noi gương tổ tiên, cha anh,học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Các kĩ năng sống:
- Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét văn hóa đón tết, mừng xuân.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hóa của quê hương.
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện về truyền thống văn hóa tốt đẹp đó.
- Vui chơi.
- GVCN:
- Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan.
- Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động.
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2468 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn - Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử, hội vui học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20- TIẾT:8
NGÀY DẠY:
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HOẠT ĐỘNG 2: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ, HỘI VUI HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố, mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại từ vua Hùng dựng nước đến thế kỉ XIX.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng kể chuyện trước đám đông, tư duy mạch lạc và nhớ về lịch sử
3.Thái độ:
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước.
- Biết noi gương tổ tiên, cha anh,học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Các kĩ năng sống:
- Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét văn hóa đón tết, mừng xuân.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hóa của quê hương.
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện về truyền thống văn hóa tốt đẹp đó.
- Vui chơi.
- GVCN:
- Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan.
- Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Các tổ thi kể chuyện.
- Trò chơi giải ô chữ, tìm ẩn số.
IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HỌAT ĐỘNG:
- Các câu chuyện lịch sử thời Ngô Quyền, chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần và thời Lê
- Ý nghĩa các câu chuyện đó.
V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Khám phá:
- GV nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn HS chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:
+Mỗi tổ một câu chuyện lịch sử và một tiết mục văn nghệ.
+Cử nhóm trang trí kể tiêu đề hoạt động.
+ Từng học sinh tìm hiểu, chuẩn bị theo sự phaan công của tổ để tham gia.
2.Kết nối:
- Hát tập thể.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu Ban giám khảo.
- Các tổ thi kể chuyện:
+ Ban giám khảo cho điểm từng toor lên kể chuyện. Điểm của tổ bằng tổng số điểm các bạn đã tham gia kể chuyện
- Trò chơi dành cho lớp:
+ Người dẫn chương trình lần lượt nêu từng ẩn số hoặc ô chữ.
+ HS xung phong trả lời.
+Người điều khiển mời ưu tiên bạn xung phong trước. Neus không trả lời được thì người điều khiển công bố đáp án.
3. Thực hành luyện tập:
Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân.
4.Vận dụng:
- Tôn trọng, tự hào về quê hương đất nước.
- Tặng quà cho bạn nghèo trong lớp.
- Học tập thật tốt để làm giàu cho quê hương đất nước
VI.TƯ LIỆU:
Các câu chuyện về anh hùng dân tộc và sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục của nước ta thời Ngô, Đinh, Tiền Lê ( thế kỉ thứ X)
- Các nhân vật lịch sử:
- Một số ẩn số ô chữ.
- Đáp án, biểu điểm.
VII.RÚT KINH NGHIỆM:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- NGLL 7 tuan 20.doc