Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Trịnh Phong - Nguyễn Viết Phương

I. Mục tiêu bài học:

 * Kiến thức: - HS nhận ra vẽ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.

 * Kỉ năng: - HS vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.

 - Biết yêu quý và gìn giữ truyền thống của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy – học:

 * Giáo viên: - Hình minh họa cách chép họa tiết trang trí dân tộc (ĐDDH)

 -Phóng to các bước chép họa tiết dân tộc trong SGK.

 -Sưu tầm một số họa tiết dân tộc ở vải,khăn,túi xách

 *Học sinh:

 _ Giấi vẽ,bút chì màu.

2. Phương pháp dạy-học:

 _Quan sát.

 _Vẩn đáp.

 _Luyện tập.

 

doc62 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Trịnh Phong - Nguyễn Viết Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiệm. - Chia 4 nhóm: + Chọn những chữ in hoa nét đều dung cơ bản. + Tự sắp xếp bố cục. + Cử đại diện dán lên bảng. - Quan sát- nhận xét. - Điều chỉnh lại. - Ngừng vẽ bài. - Quan sát và nhận xét bài mình và bài bạn. I. Quan sát- nhận xét: - Đặc điểm chữ. + Chữ in hoa nét thanh-nét đậm là loại chữ mà trong một con chữ vừa có nét thanh, vừa có nét đậm. + Các con chữ rộng ngang như: M, G, Q, A, + Các chữ hẹp ngang như: T, E, I, + Chữ có chân hoặc không có chân. - Trong một con chữ: Nét kéo từ trên xuống là nét đậm, nét kéo từ dưới lên, nét ngang là nét thanh. II. Cách kẻ chữ: - Ước lượng chiều dài dòng chữ để sắp xếp vào giấy cho cân đối. - Ước lượng chiều cao, chiều rộng của chữ cho vừa với chiều dài dòng chữ. - Chia khoảng cách giữa các chữ, các con chữ cho hợp lí. - Phác nét và kẻ chữ. - Tô màu chữ và nền. III. Thực hành: - Bao quát chung. - Hướng dẫn riêng. IV. Đánh giá kết quả hoc tập: - Nhận xét về: + Bố cục. + Cách kẻ chữ. + Màu sắc. * Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ. - Xem trước bài mới. Ngày soạn: 20/ 03/ 2009 Tiết 29. Vẽ theo mẫu MÃU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Vẽ hình) I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Hs biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật. * Kĩ năng: Hs vẽ được hình sát với mẫu. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: * Gv: - Mẫu vẽ: cái bình thuỷ và cái bát. - Hình vẽ mẫu hoàn chỉnh. - Cắt giấy hình cái bình thuỷ và cái bát ( để sắp xếp bố cục) - Hình minh hoạ các bước vẽ. * Hs: Giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan vấn dáp. - Phương pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. bài mới. Tg Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét. - Giới thiệu mẫu vẽ: bình thuỷ và cái bát. - Gợi ý cho Hs quan sát, rút ra cấu tạo hình dáng chung của từng mẫu từng bộ phận. - Vẽ hình lên bảng. - Gợi ý cho Hs tự chọn cách bày mẫu: + Tổ chức cho lớp hoạt động nhóm. + Phát cho mỗi nhóm 1 mẫu ( cắt bằng giấy) - Gợi ý cho Hs tự thảo luận. - Rút ra nhận xét chung, điều chỉnh lại mẫu cho phù hợp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - Giới thiệu, minh hoạ cách vẽ ở một số hưỡng nhìn cụ thể. - Dán hình minh hoạ các bước (ĐDDH) - Hs tự sắp xếp cho đúng trình tự các bước. * Lưu ý Hs về: - Vị trí của mẫu: vật ở trong, ở ngoài, phần bị che khuất - Các đồ vật bày mẫu đều do các hình cơ bản hợp thành, đối xứng theo một trục. - Nhắc Hs phác nét thẳng trước, sau đó chỉnh sửa chi tiết bằng nét cong, nét thẳng cho đúng với mẫu. * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs thực hành. - Nhắc Hs có thể tự điều chỉnh bố cục ở vị trí của mình cho hợp lý nhưng phải phù hợp với vị trí ngồi. - Theo dõi giúp hs về: + Cách ước lượng tỉ lệ. + Cách chỉnh hình bằng nét chi tiết. * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs dánh giá kết quả học tập. - Chọn một vài bài khá và chưa tốt. - Gợi ý cho Hs nhận xét về bố cục, đặc điểm hình dáng, cấu trúc Thảo luận chọn cách đặt mẫu hợp lý và thuận mắt, cử đại diện dán bảng. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. - Quan sát mẫu, hình minh hoạ, sắp xếp lại cho đúng. - Tập ước lượng so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của cái phích. - Quan sát bố cục, ước lượng khung hình chung để vẽ. - Dán bài lên bảng, tập nhận xét, rút kinh nghiệm. I. Quan sát-nhận xét: - Cấu trúc của bình thuỷ: nắp, vai, thân, đáy và quai. - Nắp và thân : hình trụ. - Vai: hình chóp cụt. II. Cách vẽ: - Vẽ khung hình chung. - Ước lượng tỉ lệ và phác khung hình các bộ phận cái phích: - Vẽ phác nét chính. - Vẽ nét chi tiết. III. Thực hành: IV. Đánh giá kết quả học tập: * Dặn dò: - Về nhà quan sát độ đậm nhạt. Ngày soạn: 25/ 03/ 2009 Tiết 30. Vẽ theo mẫu MÃU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Vẽ đậm nhạt) I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Hs biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. * Kĩ năng: Hs vẽ được đậm nhạt ở các mức độ: Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với nhau. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: * Gv: - Mẫu vẽ: cái bình thuỷ và cái bát. - Hình minh họa các bước vẽ đậm nhạt. - Bài vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh về đậm nhạt. * Hs: Bài vẽ hình tiết trước, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan vấn dáp. - Phương pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập, bài vẽ hình của tiết trước. 3. bài mới. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách phác mảng. - Cho HS tự đặt mẫu như tiết trước và điều chỉnh ánh sáng chiếu vào vật mẫu. - Yêu cầu HS chỉnh sửa lại hình vẽ. - Nhắc vẽ đường tầm mắt. - Gợi ý cho HS tìm ra các độ đậm nhạt. + độ đậm nhất, đậm vừa, nhạt và sáng. - Vị trí của các mảng đậm nhạt ở một vài hướng vẽ khác nhau. ’ Hướng dẫn HS cách phân mảng đậm nhạt bằng cách: - Vẽ mẫu lên bảng gọi 3 HS ở 3 hướng khác nhau lên phân mảng đậm nhạt theo vị trí ngồi của mình. + Cho HS ở từng nhóm tự nhận xét ’ nhận xét và hướng dẫn lại cho chính xác hơn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - Dán hình minh họa cách vẽ đậm nhạt không theo trình tự ’ cho HS sắp xếp lại. - Khi đã phân mảng sáng tối lớn rồi – hướng dẫn cho HS : + Vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu, nên vẽ theo chiều hướng của các mặt. + Nhắc HS không nên vẽ rời từng phần hoặc từng mẫu vật. * Lưu ý HS : Tránh dùng tẩy nhiều. - Giới thiệu đậm nhạt đã hoàn chỉnh cho HS tham khảo trước khi vẽ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Cất hình minh họa. - Nhắc HS không phác mảng đậm nét quá. - Lưu ý HS thường xuyên quan sát mẫu. - Theo dỏi HS cách phác mảng, giúp HS ở từng hướng so sánh các độ dậm nhạt, nhấn mạnh độ đậm hay tẩy đôi chổ để có độ sáng cho bài vẽ sinh động hơn. - Nhắc HS vẽ đậm nhạt ở nền tạo cho bài vẽ có không gian. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập. - Chọn một số bài vẽ đạt vừa chưa đạt , gợi ý chung cho HS nhận xét về một số ưu điểm và hạn chế. - Tập nhận xét và phân mảng đậm nhạt theo vị trí ngồi của mình. - Nhận xét theo nhóm. - Quan sát mẫu vẽ bài. - Quan sát đánh giá, tập xếp loại. I. Cách phác mảng: - Phác mảng theo từng vị trí. + HS ngồi bên tối’ có mảng đậm lớn. + HS ngồi bên sáng ’ có mảng sáng lớn. II. Cách vẽ: - Quan sát, so sánh độ đậm nhạt ở mẫu. + Nét vẽ nhiều nét cong ở mặt cong, nét thẳng ở mặt đứng và nét ngiêng ở mặt ngiêng. III. Thực hành: IV. Đánh giá kết quả học tập: - Bố cục. - Hình vẽ. - Cách vẽ đậm nhạt. * Dặn dò: - Về nhà tập đặt mẫu vẽ tương tự. - Xem trước bài mới. Ngày soạn: 01/ 04/ 2009 Tiết 31. Thường thức mĩ thuật. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI. I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Hs làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp , La Mã thời kì cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền MT thời kì đó. - Hs hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: * Gv: Sưu tầm tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của các nền văn hoá trên, bản đồ thế giơí cỡ lớn. * Hs: Sgk và tranh ảnh. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp minh hoạ. - Phương pháp vấn đáp. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn địngh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Tg Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung * Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái quát về MT AC, HL, LM cổ đại: - Đặt câu hỏi cho Hs tự tìm hiểu theo nhĩm: + Em biết gì về AC, HL, LM cổ đại? - Gợi ý cho cc nhĩm nhận xt lẫn nhau * Hoạt động 2:. ’ Gv nhận xt chung v nhấn mạnh: + Thời kì cổ đại ở các quốc gia này đ bắt đầu hình thnh giai cấp v NN chiếm hữu nơ lệ. + Ở Châu Á cũng có nền văn minh cổ đại như: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam. - Nhắc lại hoàn cảnh lịch sử và địa lý. - Nhấn mạnh nghệ thuật AC mang nhiều nét độc đáo và riêng biệt. - Đến thời La M’ nghệ thuật kiến trc càng có xu hướng hiện đại gần với ngày nay . - Nhấn mạnh về nghệ thuật ướp xác và nghệ thuật đúc tượng để giữ xác. - Giải thích thêm: Hi lạp tôn vinh sức mạnh con người. - Đặc trưng của người HL là đi xâm lược, đánh nhau bằng ngựa và kiếm. - Người AC có lối vẽ hơi kì dị. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập. - Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm. - Nhận xét tinh thần học tập. - Lớp chia làm 4 nhóm: + N1: Tìm hiểu khái quát chung của 3 nước., nguyên nhân phát triển của nền văn minh 3 nước. Cử đại diện ghi bảng. + N2: Tìm hiểu và so sánh nền kiến trúc của 3 nước, mỗi nước có gì đặc sắc và độc đáo. + N3: Tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc của 3 nước, rút ra nhận xét chung. + N4: Tìm hiểu về nền hội hoạ của AC, LM, HL cổ đại. - Nhận xét bổ sung lẫn nhau. I. Khái quát về MT AC, HL, LM cổ đại. - Văn minh AC hình thành và phát triển rực rỡ là nhờ sự cần cù lao động sáng tạo của người dân và những gì có sẵn của tự nhiên’ mang đậm tính dân tộc. - Văn minh HL: của nhiều dân tộc đén từ nhiều vùng miền. - Văn minh LM: phát triển từ văn minh HL. II. Vài nét về MT AC, HL, LM cổ đại, các loại hình MT: 1. Kiến trúc: a. Kiến trúc AC: tiêu biểu là các Kim Tự Tháp( mộ của các Pha-ra-ong) và các ngôi đền lộng lẫy. b. Kiến trúc HL: Tiêu biểu là ngôi đền Pac-tơ-nông bằng đá cẩm thạch, nổi bật là kiến trúc các kiểu dáng cột mang tính thâm mĩ cao. c. Kiến trúc LM: tiêu biểu là kiểu kiến trúc nhà mái vòm, các khu phố, đường ống dẫn nước và sáng tạo ra gạch, xi măng. 2. Điêu khắc: a. AC: tượng nhân sư. b. HL: Tượng người ném đĩa, tượng Đô-ri-pho, thần Dớt với chuẩn mực về tỉ lệ. c. LM: Tượng kị sĩ trên lưng ngựa. 3. Hội hoạ: a. AC: nghệ thuật tranh tường,vẽ về thần thánh với lối vẽ chính diện. b. HL: Vẽ tranh trên đồ gốm. c. LM: Tiêu biểu là nghệ thuật tranh tường nhưng nội dung hiện thực hơn. III. Đánh giá kết quả học tập: * Dặn dò: xem lại và hiểu bài. - Chuẩn bị nay đủ dụng cụ thi học kì. Ngày soạn: 10/04/09. ĐỀ THI HỌC KÌ II. Môn: Mĩ thuật 6. - Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn. * Gợi ý đề tài: + Phong cảnh điểm người hoặc không người. + Sinh hoạt vui chơi, du lịch, lao động sản xuất. + Tranh tĩnh vật màu. - Thời gian: 90phút. - Khuôn khổ: giấy A4. - Chất liệu: màu nước, sáp màu, chì màu, bút dạ

File đính kèm:

  • docgiao an MT 6.doc