Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp HS

- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động:

1/ Nội dung :

- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong một năm học

- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới

2/ Hình thức hoạt động :

- Thảo luận

- Biểu quyết

III/ Chuẩn bị hoạt động :

1/ Phương tiện hoạt động :

- Báo cáo kết quả của cán bộ lớp trong năm vừa qua

- Biểu quyết

- Văn nghệ

 

doc52 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả của từng đội và phát thưởng V/ Kết thúc hoạt động : Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của học sinh Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị. TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Chủ điểm tháng 4/2005 Lớp : 7/11 GVCN: Nguyễn Anh Đào HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tuần 24 Chủ đề : Di sản, di tích lịch sử với thiếu nhi I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước biết xác định trách nhiệm của người HS trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó - Biết tôn trọng và có thái độ tích cực công việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước - Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích lịch sửtthdtbnsni, II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung : Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử - Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó 2/ Hình thức hoạt động : Trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử Thi văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động : 1/ Phương tiện hoạt động : - Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết, bài thơ, ca dao, tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, đất nước Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi 2/ Tổ chức : - GVCN nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức hoạt động GVCN xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này Cùng với HS xây dựng chương trình cuộc thi Cử người điều khiển chương trình Cử ban giám khảo cuộc thi Chuẩn bị một vài bài hát, truyện kể IV/ Tiến hành hoạt động : 1/ Khởi động * Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ - Từng tổ trình bày kết quả sưư tầm của tổ mình trong 3 phút. Khi trình bày nên nói theo thứ tự : tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đó * Thi tìm hiểu : Lớp cử 2 đội, mỗi đội từ 5 –10 HS và phân công bạn làm đội trưởng. - Sau hiệu lệnh của người điều khiển, đội trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi. Từng đội chuẩn bị trả lời. Đọc to câu hỏi và trả lời rỏ ràng. Nếu đội nào trả lời chưa đúng, ban giám khảo có thể mời HS ở dưới trình bày ý kiến của mình - Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và phát thưởng V/ Kết thúc hoạt động : Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của học sinh Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị. TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Chủ điểm tháng 3 Lớp : 7/11 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN GVCN : Nguyễn Thị Nga Tuần 22 Chủ đề : Xây dựng kế hoạch tham gia dã ngoại 26 -03 I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Hiểu ý nghĩa của hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm tham gia hội trại Hứng thú với hoạt động trại Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị hội trạitthdtbnsni, II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung : Các công cụ dựng trai : Hình thức dựng trại : Địa chỉ dựng trại : Các hoạt động trại : Kế hoạch chuẩn bị : 2/ Hình thức hoạt động : Thảo luận theo lớp Phân công thực hiện : III/ Chuẩn bị hoạt động : 1/ Phương tiện hoạt động : Bảng thông báo của nhà trường về tổ chức hội trại Các nhiệm vụ nhà trường giao cho lớp Các câu hỏi giao cho lớp bàn bạc, thảo luận 2/ Tổ chức : GVCN: Nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận Giao cho chi đội trưởng và lớp trưởng chuẩn bị điều khiển lớp thảo luận Giao cho cán bộ văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ Cử thư ký lớp ghi biên bản IV/ Tiến hành hoạt động : 1/ Khởi động - Hát tập thể bài Mơ ước ngày mai Nêu lý do và giới thiệu chương trình thảo luận của lớp 2/ Thảo luận : - Người điều khiển lần lượt nêu từng vấn đề và hướng dẫn lớp thảo luận, bàn bạc Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu quyết Thư ký lớp ghi biên bản 3/ Phân công thực hiện : Người điều khiển : Phân công các công việc cụ thể cho các cá nhân, tổ, nhóm chuẩn bị Tổng kết lại và thông qua biên bản, lấy biểu quyết V/ Kết thúc hoạt động : Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động GVCN phát biểu ý kiến TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Chủ điểm tháng 3 Lớp : 78 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN GVCN : Nguyễn Thị Nga Tuần 23 Chủ đề : Rèn luyện theo gương sáng đoàn viên I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Hiểu rỏ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của những gương sáng đoàn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và trong học tập mà em cần phải noi theo Cảm phục và yêu mến những gương sáng đoàn viên. Biết xây dựng kế hoạch học tậptthdtbnsni, và rèn luyện theo gương sáng đoàn viên II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung : Tên tuổi các gương sáng đoàn viên tiêu biểu Các phẩm chất, năng lực của họ trong thực tiễn Kế hoạch học tập, rèn luyện theo gương sáng đoàn viên 2/ Về tổ chức GVCN - Nêu mục đích buổi thảo luận, hướng dẫn học sinh tìm hiểu các gương sáng đoàn viên trong sách báo trong cuộc sống xung quanh ở địa phương, ở trong trường ... Hội ý với các cán bộ lớp, với tổ trưởng để phân công chuẩn bị : + Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận + Cử người điều khiển : + Mỗi tổ chuẩn bị kế hoạch rèn luyện gương sáng đoàn viên + Cử người trang trí : III/ Chuẩn bị hoạt động : 1/ Khởi động : Hát tập thể bài Tiến lên đoàn viên Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động 2/ Thảo luận xây dựng kế hoạch : Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận - Cá nhân phát biểu ý kiến và trình bày kế hoạch của mình và rèn luyện theo gương sáng đoàn viên. Các tổ trình bay kế hoạch rèn luyện của tổ theo gương sáng đoàn viên Người điều khiển tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp 3/ Văn nghệ : Người điều khiển văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp IV/ Kết thúc hoạt động : Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động GVCN phát biểu ý kiến TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Chủ điểm tháng 4/2005 Lớp : 7/11 GVCN: Nguyễn Anh Đào HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tuần 24 Chủ đề : Di sản, di tích lịch sử với thiếu nhi I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước biết xác định trách nhiệm của người HS trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó - Biết tôn trọng và có thái độ tích cực công việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước - Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích lịch sửtthdtbnsni, II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung : Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử - Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó 2/ Hình thức hoạt động : Trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử Thi văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động : 1/ Phương tiện hoạt động : - Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết, bài thơ, ca dao, tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, đất nước Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi 2/ Tổ chức : - GVCN nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức hoạt động GVCN xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này Cùng với HS xây dựng chương trình cuộc thi Cử người điều khiển chương trình Cử ban giám khảo cuộc thi Chuẩn bị một vài bài hát, truyện kể IV/ Tiến hành hoạt động : 1/ Khởi động * Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ - Từng tổ trình bày kết quả sưư tầm của tổ mình trong 3 phút. Khi trình bày nên nói theo thứ tự : tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đó * Thi tìm hiểu : Lớp cử 2 đội, mỗi đội từ 5 –10 HS và phân công bạn làm đội trưởng. - Sau hiệu lệnh của người điều khiển, đội trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi. Từng đội chuẩn bị trả lời. Đọc to câu hỏi và trả lời rỏ ràng. Nếu đội nào trả lời chưa đúng, ban giám khảo có thể mời HS ở dưới trình bày ý kiến của mình - Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và phát thưởng V/ Kết thúc hoạt động : Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của học sinh Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị. TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Chủ điểm tháng 4/2005 Lớp : 7/11 GVCN: Nguyễn Anh Đào HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tuần 24 Chủ đề : Di sản, di tích lịch sử với thiếu nhi I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước biết xác định trách nhiệm của người HS trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó - Biết tôn trọng và có thái độ tích cực công việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước - Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích lịch sửtthdtbnsni, II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung : Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử - Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó 2/ Hình thức hoạt động : Trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử Thi văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động : 1/ Phương tiện hoạt động : - Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết, bài thơ, ca dao, tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, đất nước Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi 2/ Tổ chức : - GVCN nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức hoạt động GVCN xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này Cùng với HS xây dựng chương trình cuộc thi Cử người điều khiển chương trình Cử ban giám khảo cuộc thi Chuẩn bị một vài bài hát, truyện kể IV/ Tiến hành hoạt động : 1/ Khởi động * Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ - Từng tổ trình bày kết quả sưư tầm của tổ mình trong 3 phút. Khi trình bày nên nói theo thứ tự : tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đó * Thi tìm hiểu : Lớp cử 2 đội, mỗi đội từ 5 –10 HS và phân công bạn làm đội trưởng. - Sau hiệu lệnh của người điều khiển, đội trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi. Từng đội chuẩn bị trả lời. Đọc to câu hỏi và trả lời rỏ ràng. Nếu đội nào trả lời chưa đúng, ban giám khảo có thể mời HS ở dưới trình bày ý kiến của mình - Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và phát thưởng V/ Kết thúc hoạt động : Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của học sinh Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị.

File đính kèm:

  • docGiao an NGLL khoi 7(1).doc