Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Ba Lòng

I. YÊU CẦU GIÁO DỤC

Giúp học sinh:

-Hiểu được nội qui nhà trường và nhiệm vụ năm học mới

-Có ý thức tôn trọng nội qui và nhiệm vụ năm học mới

-Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học mới

II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1. Nội dung hoạt động

-Nội qui nhà trường

-Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh vần biết

2. Hình thức hoạt động

 -Nghe giới thiệu về nội qui và nhiệm vụ năm học mới

 -Trao đổi thảo lận trong lớp( theo nhóm nhỏ hoạc cả lớp)

 -Văn nghệ

 

doc41 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Ba Lòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế của lớp, trường và của địa phương. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - ý nghĩa của chủ đề “Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta”. - Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực. 2. Hình thức: - Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước. - Văn nghệ xen kẽ. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: Tranh ảnh, tư kiệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực. 2. Tổ chức: GVCN nêu chủ đề, yêu cầu về nội dung và hình thức hoạt động để HS định hướng và chuẩn bị Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu Hướng dẫn cán bộ lớp đơn đốc kiểm tra nhắc nhở các bạn chuẩn bị cĩ thời gian sưu tầm và kiểm tra cơng việc chuẩn bị Phân cơng người điều khiển Cử BGK Chuẩn bị trang trí lớp: Khăn trải bàn, lọ hoa Chuản bị văn nghệ : các bài hát, điệu múa của một số nước khác nhau IV. Tiến hành hoạt động: STT Nội dung cơng việc Người thực hiện Thời gian 1 Dẫn chương trình cho cả lớp hát bài “Tiếng chuơng ngọn cờ”. Tuyên bố lí do tổ chức hoạt động và giới thiệu đại biểu sau đĩ giới thiệu chương trình sinh hoạt và mời BGK lên làm việc giới thiệu các tiết mục của các tổ và văn nghệ xen kẽ. 25 Phút 2 GVCN Phát biểu ý kiến nêu rõ đây là một hoạt động bổ ích giúp các em cĩ thêm hiểu biết về thiếu nhi các nước đồng thời giúp bổ xung kién thức cho các mơn học như: văn , sử , địa, GĐC Khen ngợi HS đã tích cực tham gia vào hoạt động của tập thể Cho lớp hát bài Thiéu nhi thế giới liên hoan 15 Phút 3 BGK Cơng bố kết quả thi Phát phần thưởng cho nhưbững cá nhân tiêu biểu 4 Phút V. Kết thúc hoạt động(1 Phút ): GVCN nhận xét và thơng báo hoạt động sau. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 14 Ngày soạn : ....\....\....... Ngày thực hiện : ....\.....\....... Hoạt động 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 30-4 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: - Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đĩ xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc gĩp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt. - Rèn luyện kĩ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: - Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của Ngày giải phĩng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước, ca ngỡi những tấm gương hy sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội... 2-Hình thức hoạt động: - Biểu diễn văn nghệ. - Trình bày tiểu phẩm. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: - Bài hát, bài thơ, tiểu phẩm... - Nhạc cụ, khẩu hiệu, trang phục các nhân... 2-Về tổ chức: - Mỗi tổ chuẩn bị 3-4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau như :hát , đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm...Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục của tổ mình để tập hợp xây dựng chương trình. - Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn. -Phân cơng người điều khiển chương trình, nhĩm trang trí lớp, mời đại biểu. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Người điều khiển Người điều khiển Học sinh Người điều khiển Người điều khiển Cả lớp Hoạt động 1 : Mở đầu - Hát bài hát tập thể - Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu. Hoạt động 2 : Biểu diễn văn nghệ - Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn. - Các tiết mục biểu diễn. - Xen kẽ những câu đố vui để thay đổi khơng khí. Hoạt động 3 : Kết thúc -Cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn, đại biểu, thầy cơ. -Hát một bài tập thể. 5’ 35' 5' RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU MỤC TIÊU GIÁO DỤC Giúp học sinh: - Nhận thức được cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi qua đĩ thấy được trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp cơng lao của Bác Hồ. - Cĩ kĩ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề để cĩ thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hằng ngày. - Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu đr trở thành con ngoan, trị giỏi, đội viên tốt. HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1. Ca hát vế Bác Hồ 2. Trao đổi nội dung 5 điều Bác Hồ dạy TIẾT 15 Ngày soạn : ....\....\....... Ngày thực hiện : ....\.....\....... Hoạt động 1: CA HÁT VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cĩ thêm hiểu biết về cuộc đời của Bác Hồ kính yêu, nhất là thời niên thiếu của Bác. - Bồi dưỡng thái độ tơn trọng, kính yêu và lịng tự hào về Bác Hồ vĩ đại. - Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Cuộc đời và cơng lao to lớn của Bác đối với dân tộc nĩi chung, với thiếu nhi nĩi riêng. - Tình cảm của Bác với thiếu niên nhi đồng. 2. Hình thức: - Hát đơn ca, tốp ca. - Múa, kể chuyện, đọc thơ. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện Các tiết mục văn nghệ Một số tranh ảnh về Bác Hồ . Các phương tiện, quầnáo, trang phục 2.Tổ chức: GVCN nêu mục đích của hoạt động nêu rõ yêu cầu cần đạt được Cán bộ lớp yêu cầu mỗi tổ đăng kí số tiết mục và cĩ kế hoạch tập luyện Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục tham gia thành một chương trình Chuẩn bị mọt vài câu hỏi về Bác Hồ Phân cơng trang trí lớp IV. Tiến hành hoạt động: Người thực hiện Nội dung cơng việc Thời gian Dẫn chương trình - Nêu lý do hoạt động. - Học sinh phát biểu suy nghĩ của mình về Bác và hát tặng cả lớp 1 bài. - Người điều khiển lần lượt giới thiệu các tiết mục biểu diễn, xen kẽ là một vài câu hỏi tìm hiểu về Bác để thay đổi khơng khí. - Kết thúc hoạt động là tiết mục văn nghệ “Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” Nhạc và lời: Phạm Tuyên 40 Phút GVCN Nhận xét ý thức tham gia của HS về số lượng và chất lượng các tiết mục văn nghệ 4 Phút V. Kết thúc hoạt động ( 1 phút): GVCN nhận xét và động viên học sinh lần sau làm tốt hơn. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 16 Ngày soạn : .\....\....... Ngày thực hiện : .\.....\....... Hoạt động 2: TRAO ĐỔI NỘI DUNG 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích nội dung của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi. - Cĩ thĩi quen thực hành 5 điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường và ở cộng đồng XH. - Biết phê phán những thái độ, hành vi trái với lời dạy của Bác, ủng hộ và tán thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Xuất xứ của 5 điều Bác dạy. - Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bác dạy. - Những ví dụ thực tế về thực hiện 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức: - Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi. - Biểu diễn văn nghệ. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - Ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn. - Tờ tranh 5 điều Bác dạy. - Cây hoa gài câu hỏi về 5 điều Bác dạy. 2. Tổ chức: - Yêu cầu HS thuộc 5 điều Bác Hồ dạy suy nghĩ nội dung của từng điều tìm những ví dụ thực tế của việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để chứng minh HS tìm hiểu hồn cảnh ra đời của 5 điều bác dạy Cán bộ lớp phân cơng chuẩn bị cây hoa,cắt cánh hoa để ghi câu hỏi GV giúp HS soạn câu hỏi xung quanh 5 điều Bác dạy IV. Tiến hành hoạt động: Người thực hiện Nội dung cơng việc Thời gian Người điều khiển Hát tập thể bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. - Người điều khiển chương trình nêu lý do hoạt động và giới thiệu BGK . - Mời đại diện ban chỉ huy chi đội lên hái hoa đàu tiên và trả lời câu hỏi, cử đại diện lên hái hoa. Nếu trả lời khơng đúng hoặc thiếu cĩ thể yêu cầu bổ sung. - Xen kẽ chương trình là tiết mục văn nghệ. 36 Phút BGK - BGK cơng bố kết quả thi đua giữa các tổ, tuyên dương thành tích và phát thưởng. 4 Phút Người điều khiển - Tồn lớp hát bài “Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. 3 Phút V. Kết thúc hoạt động (2 phút ): - Nhận xét chung về tình hình tham gia của lớp. - Nhận xét đội ngữ cán bộ lớp điều khiển buổi sinh hoạt. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an NGLL 6.doc