Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 13

I. Yêu cầu giáo dục.

Giúp HS:

- Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.

- Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.

II. Nội dung và hình thức hoạt động.

1. Nội dung.

- Nội dung và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy nhà trường.

- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.

2.Hình thức:

- Thảo luận câu hỏi, liên hệ thực tế, văn nghệ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ để không khí sôi nổi IV/ Kết thúc hoạt động Công bố kết quả thi Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của các cá nhân, tổ trong lớp ------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 28 /12 /2009 Ngày giảng: 7B Tiết 10: truyền thống văn hoá quê hương đất nước I . MUẽC TIEÂU : giuựp hoùc sinh : - Giuựp hoùc sinh hieồu bieỏt veà phong tuùc taọp quaựn, truyeàn thoỏng vaờn hoaự toỏt ủeùp cuỷa queõ hửụng, ủaỏt nửụực trong khoõng khớ mửứng xuaõn ủoựn teỏt coồ truyeàn. - Tửù haứo vaứ yeõu meỏn queõ hửụng, ủaỏt nửụực. - Bieỏt toõn troùng vaứ gỡn giửừ, baỷo veọ , phaựt huy neựt ủeùp vaờn hoaự truyeàn thoỏng, baỷn saộc daõn toọc. II. NOÄI DUNG HèNH THệÙC HOAẽT ẹOÄNG: 1. Noọi dung : - Nhửừng phong tuùc taọp quaựn truyeàn thoỏng toỏt ủeùp mang neựt ủeùp vaờn hoaự ủoựn teỏt, mửứng xuaõn cuỷa nửụực ta. - Nhửừng ủoồi mụựi tớch cửc trong ủụứi soỏng vaờn hoaự. - Nhửừng baứi thụ, baứi haựt,... veà truyeàn thoỏng vaờn hoaự. 2. Hỡnh thửực hoaùt ủoọng: - Thi tỡm hieồu giửừa caực toồ trong lụựp veà phong tuùc taọp quaựn trueàn thoỏng vaờn hoaự mửứng xuaõn ủoựn teỏt coồ truyeàn cuỷa daõn toọc. III. CHUAÅN Bề: 1. Veà phửụng tieọn: - Caực tử lieọu veà phong tuùctaọp quaựn, truyeàn thoỏng vaờn hoaự mửứng xuaõn cuỷa coọng ủoàng daõn toọc VN. - Nhửừng baứi haựt, baứi thụ lieõn quan tụựi chuỷ ủeà. - Caực caõu hoỷi, caõu ủoỏ, ủaựp aựn, thang ủieồm chaỏm. 2. Veà toồ chửực: - Neõu yự nghúa, noọi dung , hỡnh thửực cuỷa chuỷ ủeà hoaùt ủoọng vaứ yeõu caàu HS sửu taàm, tỡm hieồu tử lieọu. - Phaõn coõng HS chuaồn bũ caõu hoỷi vaứ ủaựp aựn. - Tớch cửùc thửùc hieọn caực nhieọm vuù ủửụùc giao. IV. TIEÁN HAỉNH: 1. Giụựi thieọu: - Taọp theồ lụựp haựtmuứa xuaõn. - DCT neõu lớ do, nd chửụng trỡnh, giụựi thieọu ủaùi bieồi hỡnh thửực thi. 2. Cuoùõc thi giửừa caực toồ: - DCT neõu caõu hoỷi laàn lửụùt cho caực toồ: . Keồ teõn caực nửụực ủoựn teỏt aõm lũch ( TQ, haứn quoỏc, campuchia). . Keồ nhửừng phong tuùc ủoựn mửứng naờm mụựi cuỷa queõ hửụng em? . Keồ moọt phong tuùc teỏt kỡ laù treõn theỏ giụựi vaứ em keồ. . Keồ teõn nhửừng troứ chụi ngaứy teỏt ụỷ queõ maứ baùn vieỏt. . Keồ moọt caõu chuyeọn vui ngaứy teỏt. . Keồ moọt soỏ baứi haựt veà muứa xuaõn. - Ban giaựm khaựo chaỏm ủieồm cho caực toồ. - Vaờn ngheọ xen keỷ taùo khoõng khớ soõi noồi. V. KEÁT THUÙC - BGK thoõng bao keỏt quaỷ thi. - Nhaọn xeựt tinh thaàn tham gia hoaùt ủoọng cuỷa lụựp. -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 29/1/2010 Ngày dạy: 7B tiết 11 : tìm hiểu những thay đổi của quê hương (T1) I/ Mục tiêu: Giúp HS Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất và những nét đổi thay ở quê hương địa phương mình do Đảng lãnh đạo Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương càng yêu mến làng xóm, trường lớp của mình Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống đó II/ Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, nhương gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp Nhưng nét thay đổi ở địa phương Hình thức hoạt động Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương đồng thời có xen kẽ các tiết mục văn nghệ III/ Chuẩn bị Về phương tiện Các tư liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và bảo vệ quê hương, các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phương Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động Về tổ chức GVCN nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động Hội ý với cán bộ và lực lượng cốt cán trong lớp để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho từng hoạt động : + Xây dựng chương trình hoạt động + Cử người dẫn chương trình + Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận +Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá rình toạ đàm + Mời đại diện cán bộ lão thành cách mạng ở địa phương tham gia + Cử tổ trang trí lớp IV/ Tiến hành hoạt động Khởi động Hát tập thể : Em là mâm non của Đảng Người dẫn chương rình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động Toạ đàm Người dẫn chương trình lần lượt nêu từng câu hỏi: + Bạn hãy kể tên các anh hùng liệt sĩ ở địa phương em ? + Bạn hãy kể 1 câu chuyện về tấm gương hy sinh của 1 anh hùng liệt sĩ? + Em hãy kể chuyện về 1 gương sáng đảng viên ở quê em ? + Truyền thống cách mạng ở quê em là gì? Quê hương bạn có gì đổi mới? Trong quá trình toạ đàm có thể mời đại biểu giúp đỡ bổ xung những ý kiến làm sáng tỏ vấn đề Xen kẽ các tiết mục văn nghệ V/ Kết thúc hoạt động Mời đại biểu phát biểu ý kiến Nhận xét kết quả hoạt động VI/ Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 29/1/2010 Ngày dạy: 7B tiết 12 : tìm hiểu những thay đổi của quê hương (T2) I/ Mục tiêu: Giúp HS Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất và những nét đổi thay ở quê hương địa phương mình do Đảng lãnh đạo Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương càng yêu mến làng xóm, trường lớp của mình Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống đó II/ Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, nhương gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp Nhưng nét thay đổi ở địa phương Hình thức hoạt động Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương đồng thời có xen kẽ các tiết mục văn nghệ III/ Chuẩn bị Về phương tiện Các tư liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và bảo vệ quê hương, các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phương Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động Về tổ chức GVCN nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động Hội ý với cán bộ và lực lượng cốt cán trong lớp để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho từng hoạt động : + Xây dựng chương trình hoạt động + Cử người dẫn chương trình + Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận +Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá rình toạ đàm + Mời đại diện cán bộ lão thành cách mạng ở địa phương tham gia + Cử tổ trang trí lớp IV/ Tiến hành hoạt động Khởi động Hát tập thể : Em là mâm non của Đảng Người dẫn chương rình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động Toạ đàm Người dẫn chương trình lần lượt nêu từng câu hỏi: + Bạn hãy kể tên các anh hùng liệt sĩ ở địa phương em ? + Bạn hãy kể 1 câu chuyện về tấm gương hy sinh của 1 anh hùng liệt sĩ? + Em hãy kể chuyện về 1 gương sáng đảng viên ở quê em ? + Truyền thống cách mạng ở quê em là gì? Quê hương bạn có gì đổi mới? Trong quá trình toạ đàm có thể mời đại biểu giúp đỡ bổ xung những ý kiến làm sáng tỏ vấn đề Xen kẽ các tiết mục văn nghệ V/ Kết thúc hoạt động Mời đại biểu phát biểu ý kiến Nhận xét kết quả hoạt động VI/ Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 28/ 2 /2010 Ngày dạy: 7B Tiết 13 tìm hiểu về truyền thống của đoànđoàn I/ Mục tiêu :Giúp HS Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3 . Những mốc lịch sử của đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn Học tập rèn luyện tinh thần tiên phong của Đoàn II/ Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26/3 Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu Những bài thơ, bài hát về Đoàn Các hình thức hoạt động Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các đội III/ chuẩn bị hoạt động Phương tiện Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống củ1 Đoàn Các câu hỏi và đáp án Về tổ chức: GVCN Nêu nội dung yêu cầu của hoạt động , hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng đẻ thống nhất sự chuẩn bị và phân cong các công việc cụ thể như: + Mỗi tổ cử 1 đội gồm 2 đến 3 HS ( mỗi đội thi chọn cho mình 1 cái tên thích hợp.....) + Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố,tranh ảnh và đáp án . VD : Nhìn tranh đoán việc, nhìn ảnh đoán người, hoặc các câu hỏi như : Đoàn thành lập từ khi nào ? Lúc đó Đoàn mang tên gì? Từ ngày thành lập Đoàn đã mấy lần đổi tên ? Bạn hãy kể về người đoàn viên cộng sản đầu tiên của đoàn ta? Bạn hãy đặt câu hỏi cho các nội dung sau:Ngày 26/3/1931 ; Đoàn thanh niên cộng sản Đông Dương ; ........ Cử người dẫn chương trình, cử BGK, phân công trang trí , chuẩn bị các tiết mục văn nghệ , dự kiến mời đại biểu IV/ Tiến hành hoạt động Khởi động Hát tập thể bài: Cùng nhau ta đi lên Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu BGK Các đội tự giới thiệu Cuộc thi Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố hoặc tranh ảnh...cho các đội thi . Thời gian suy nghĩ là 10 giây, đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước Nếu có đội trả lời không đúng hoặc không trả lời được thì cổ động viên nhà có quyền trả lời sau đó mới đến lượt cổ động viên đội khác . Điểm của cổ động viên sẽ được công vào điểm của đội nhà Sau mỗi câu trả lời đúng người dẫn chương trình xin ý kiến của BGK. Điểm được công khai viết lên bảng cho mỗi đội Trong quá trình thi có xen kẽ các tiết mục văn nghệ V/ Kết thúc hoạt động Công bố kết quả cuộc thi Nhận xét tinh thần thái độ hoạt động của từng tổ , từng cá nhân VI/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOAT DONG NGLL LOP 7.doc