Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: truyền thống nhà trường - Trường THCS Tân Phú Tây

I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

 Giúp học sinh hiểu:

1/ Kiến thức: Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của nhà trường, nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS.

2/ Kỹ năng: Biết tự xác định trách nhiệm của bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

3/ Thái độ: Tự hào và tôn trọng truyền thống của lớp, của trường.

II. GỢI Ý NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:

1/ Tuần thứ nhất:

-Hướng dẫn chuẩn bị họat động “ Thảo luận về nhiệm vụ của HS cuối cấp THCS”.

2/ Tuần thứ hai:

-Tổ chức họat động“ Thảo luận về nhiệm vụ của HS cuối cấp THCS”.

3/Tuần thứ ba:

-Hướng dẫn chuẩn bị họat động “ Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống trường”.

4/ Tuần thứ tư:

-Tổ chức họat động“ Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống trường”.

III. TIẾN HÀNH MỘT SỐ HỌAT ĐỘNG CỤ THỂ:

 

doc8 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: truyền thống nhà trường - Trường THCS Tân Phú Tây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó +Biết sử dụng các biệt pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. b/ Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tổ chức, kĩ năng tự đánh giá, kĩ năng thuyết trình. c/ Thái độ: bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham giá các hoạt động tập thể. 2.Nội dung và hình thức hoạt động: a/ Nội dung: -Nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. -Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đo.ù -Các biện pháp thực hiện. b/ Hình thức, phương pháp: -Trao đổi, thảo luận. 3.Chuẩn bị hoạt động: a/ Về phương tiện: -Điều 13,28,29,31 Công ước của Liên hợp quốc về Quyền của trẻ em. -Một số câu hỏi thảo luận. +Câu 1:Theo công ước của Liên hợp quốc về Quyền của trẻ em,bạn thấy mình có những quyền gì? +Câu 2:Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? +Câu 3:Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt nhiệm vụ đó như thế nào? +Câu 4:Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó,cần những biện pháp gì? -Giấy khổ lớn, bút dạ -Một số tiết mục văn nghệ. b/ Về chuẩn bị tổ chức: -GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động, các câu hỏi đã chuẩn bị. -Cán bộ lớp phân công tác công việc cụ thể . +Xây dựng chương trình. +Cử người điều khiển chương trình, Thư kí. +Cử người mời đại biểu, phân công trang trí lớp, kê bàn ghế. +Phân công cá nhân, nhóm, tổ chuần bị một số tiết mục vă 4.Tiến hành hoạt động: 22’ 10’ cả lớp tiến hành Cho họat động - GV theo dõi, quan sát HS thảo luận. -GV có thể bổ sung, góp ý cho các em - GV có thể tham gia với HS a/ Hoạt động 1:Khởi động : - Cả lớp hát một bài hát - Người dẫn CTgiới thiệu chủ đề “Thảo luận nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS” -Thành phần ban giám khảo,thư kí. -Thành phần các đội thi. b)Hoạt động 2:Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS - Người dẫn CT lần lượt nêu các câu hỏi -Học sinh thảo luận theo nhóm hoặc theo tổ -Đại diện báo cáo kết quả trước lớp +Đáp án Câu 1:-Tự do bày tỏ ý kiến -Được học hành. -Phát triển tối đa nhân cách,tài năng,các khả năng về trí tuệ,thể chất.Quyền con người và các quyền tự do cơ bản. -Được nghỉ ngơi và tiêu khiển vui chơi vào các hoạt động giải trí phù hợp với lứa tuổi,tự do tham gia các sinh hoạt văn hoá và nghệ thuật. Câu 2:Nhiệm cụ của học sinh lớp 9 là phải phát huy truyền thống của trường,cụ thể là: +Phải hoàn thành chương trình các môn học có kết quả tốt. +Phải rèn luyện đạo đức tốt. +Phải tham gia các hoạt động, phong trào của Đoàn,Đội. +Phải giúp đỡ gia đình,các em nhỏ,quan hệ tốt với mọi người xung quanh. Câu 3:Giúp trở thành một con ngoan trò giỏi.Được thầy yêu,bạn quí. -Là 1 công dân có ích cho xã hội sau này. -Học hỏi nhiều điều hay, có tự tin ,nghị lực. Câu 4:Có TKB cho việc trường việc nhà -Thực hiện theo HD của thầy cô -Phát huy tính năng động,sáng tạo c)Hoạt động 3:Văn nghệ: -Giới thiệu các tiết mục văn nghệ Cả lớp thực hiện các tiết mục văn nghệ Hát một bài hát Nêu câu hỏi thảo luận Đáp án bổ sung, thang điểm Các bài hát chủ đề của lứa tuổi học sinh 5. Hoạt động 7:Kết thúc hoạt động:(10’) -DCT nhận xét tiết hoạt động vừa rồi. -GV cho hs cảm nhận của mình sau tiết hoạt động vừa rồi. -GV nhận xét hoạt động của lớp. -Chuẩn bị cho hoạt dộng sau. THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG. a/ Phương tiện: - Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính hoặc nam châm. - Gợi ý chủ đề: + Giúp đỡ bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn. + Cảnh sinh họat của lớp, của trường. + Chân dung những học sinh giỏi. + Chân dung thầy, cơ giáo dạy giỏi. -Tìm hiểu về sự đổi mới của quê hương, đất nước. Biểu điểm. Một số tiết mục văn nghệ. * RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 3 Ngày soạn: - 9 - 2011 Tiết :2 Ngày dạy: -9 -2011 CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp học sinh hiểu: 1/ Kiến thức: Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của nhà trường, nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS. 2/ Kỹ năng: Biết tự xác định trách nhiệm của bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 3/ Thái độ: Tự hào và tôn trọng truyền thống của lớp, của trường. II. GỢI Ý NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: 1/ Tuần thứ nhất: -Hướng dẫn chuẩn bị họat động “ Thảo luận về nhiệm vụ của HS cuối cấp THCS”. 2/ Tuần thứ hai: -Tổ chức họat động“ Thảo luận về nhiệm vụ của HS cuối cấp THCS”. 3/Tuần thứ ba: -Hướng dẫn chuẩn bị họat động “ Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống trường”. 4/ Tuần thứ tư: -Tổ chức họat động“ Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống trường”. III. TIẾN HÀNH MỘT SỐ HỌAT ĐỘNG CỤ THỂ: HOẠT ĐỘNG 2 THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:Hiểu về truyền thống của lớp, của trường, biết được sự đổi mới của quê hương, đất nước. 2/ Kĩ năng:Phát triển tư duy ngơn ngữ, kĩ năng viết, giao tiếp, hợp tác, thuyết trình. 3/Thái độ:Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp , của trường. 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a/ Nội dung: Ca ngợi truyền thống của lớp ,của trường Ca ngợi truyền thống, của lớp, của trường. b/ Hình thức: - Thi viết, vẽ, làm thơ. - Trị chơi.Thuyết trình. 3. Chuẩn bị họat động: a/ Phương tiện: - Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính hoặc nam châm. - Gợi ý chủ đề: + Giúp đỡ bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn. + Cảnh sinh họat của lớp, của trường. + Chân dung những học sinh giỏi. + Chân dung thầy, cơ giáo dạy giỏi. -Tìm hiểu về sự đổi mới của quê hương, đất nước. Biểu điểm. Một số tiết mục văn nghệ. b.Chuẩn bị tổ chức : - GVCN nêu chủ đề họat động, mục đích, yêu cầu và gợi ý một số chủ đề học sinh suy nghĩ và lựa chọn. - Lớp thảo luận nhằm: + Thống nhất yêu cầu, nội dung, kế họach và chương trình họat động. + Phân cơng người điều khiển chương trình và thư kí. + Cử Ban giám khảo. + Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ và một câu hỏi về truyền thống của truờng, phân cơng 2 hoặc 3 học sinh dự thi sáng tác thơ, tìm hiểu về sự đổi mới của quê mình. + Phân cơng tổ trang trí lớp, mua tặng phẩm, mời đại biểu. -Xen kẽ các hoạt động là các tiết mục văn nghệ. 4. Tiến hành họat động: TG Họat động của GV Họat động của học sinh Nội dung 3’ 9’ 10’ 8’ 5’ . GVCN gĩp ý với BGK. GVCN tặng quà, khen thưởng tổ hoặc cá nhân xuất sắc .a/ Hoạt động 1: Khởi động: DCT:nêu chủ đề, mục đích, yêu cầu của họat dộng Cho HS khởi động b/ Hoạt động 2:Tiến hành thi vẽ Người DCT mời từng tổ thảo luận chọn đề tài và vẽ tranh theo thời gian qui định. - Trưng bày tranh của các tổ trước lớp. - BGK thảo luận tranh của các tổ về: nội dung của bức tranh, hình thức trình bày. - Đại diện từng tổ trình bày ý kiến của tổ mình về bức tranh của tổ bạn. - Đại diện tổ cĩ bức tranh nhận xét lời bình của tổ bạn và trình bày nội dung bức tranh của tổ mình. - BGK căn cứ vào đáp án và lời bình của các tổ để cho điểm từng tổ. c/ Hoạt động 3: Thi viết - Người DCT lần lượt giới thiệu đại diện từng tổ đọc bài viết, bài thơcủa tổ mình về truyền thống nhà trường cho cả lớp nghe. HoặcHS mỗi tổ thảo luận để cùng sáng tác một bài thơ theo chủ đề. - Hết thời gian quy định, DCT thu bài và đọc lần lượt các bài thơ cho lớp nghe. - BGK cho điểm từng tổ. d/ Hoạt động 4: Tìm hiểu một số đổi mới của địa phương - DCT cho mỗi tổ trình bày nội dung tìm hiểu của tổå, tổ nào tìm đượ nhiều sự đổi mới, đúng được điểm tối đa -BGK cho điểm. e.Hoạt động 5: công bố phát thưởng -Đại diện BGK cơng bố kết quả. - Mời GVCN tặng quà và tuyên dương. Hát tập thể Các tổ trình bày tranh của tổ mình vào bảng phụ. -Các tổ cùng thực hiện Sáng tác thơ theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trường. Thực hiện các nội dung đã chuẩn bị. 5. Hoạt động 7:Kết thúc hoạt động:(10’) -DCT nhận xét tiết hoạt động vừa rồi. -GV cho hs cảm nhận của mình sau tiết hoạt động vừa rồi. -GV nhận xét hoạt động của lớp. -Chuẩn bị cho hoạt dộng sau: Tìm hiểu thư Bác Hồ 1/ Về phương tiện: Thư gửi hs Thư gửi ngành giáo dục Những bài hát, bài thơ về Bác, về mái trường. Câu hỏi gợi ývà đáp án. Điều 28, 29 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 2/ Về tổ chức: - Phân công người điều khiển chương trình và thư kí. DCT nêu chủ đề hđ, mục đích yêu cầu chung và điều hành lớp tổ chức thực hiện. DCT yêu cầu mọi thành viên trong lớp tìm đọc Thư gửi hs và Thư gửi ngành giáo dục. Yêu cầu mỗi bạn tìm đọc điều 28, 29 trong Công ước LHQ về quyền trẻ em. Liên hệ để thấy rõ sự quan tâm của Bác đối với quyền học tập của trẻ em. DCT hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng, bàn bạc thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Xây dựng chương trình hđ. + Cử ban giám khảo. + Thống nhất cách chấm điểm và thang điểm. + Các tổ truởng đôn đốc các tổ viên tìm hiểu những lời dạy của BH trong thư để sẳn sàng tham gia thi hỏi – đáp và thảo luận. + Mỗõi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo các thể loại thơ, hát, kể chuyện, + Dự kiến mời đại biểu. DCT báo cáo kế hoạch và kết quả chuẩn bị với giáo viên chủ nhiệm góp ý thêm (nếu có). * RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • dochdngll8.doc