Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

I. Mục tiêu giáo dục:

- Gúp học sinh hiểu được về truyền thống tốt đẹp của trường và những thành tích của lớp.

- Phấn khởi tự hào và chân trọng truyền thống của trường lớp.

- Có thói quen tự giác chấp hành đúng nội qui, kỷ luật của trường, ra sức học

1ập rèn luyện, để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp đó.

II. Nội dung :

 *Hoạt động 1.

THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC: 2009 – 2010.

1. Yêu cầu giáo dục

- Giáo dục học sinh hiểu rỏ nhiệm vụ, nội quy năm học mới và ý nghỉa của nó.

- Tự giác thực hiện và nhắc nhở cùng nhau chắp hành nội quy của trường lớp, hoàn thàn tốt nhiệm vụ năm học.

 

doc12 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn Ngày dạy: Chủ điểm tháng 11 Tôn sư trọng đạo. I. Yêu cầu giáo dục: - Gúp học sinh hiểu đượcviệc giảng dạy giáo dục của các thầy cô giáo hiểu được nguyện vọng và mong muốn của thầy cô đến với sự tiến bộ của học sinh. - Giáo dục học sinh có thái độ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo biết chân trọng tình cảm của thầy cô. - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp ứng sử với thầy cô giáo phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo. II.Nội dung hoạt động của chủ điểm. Hoạt động 1 Hát về Thầy Cô giáo và mái trường 1. Yêu cầu giáo dục: - Gúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa các bài hát về Thầy Cô giáo, nhà trường. - Giáo dục thái độ tình cảm yêu qúy biết ơn Thầy Cô giáo. - Rèn luyện kỹ năng phong cách biểu diễn văn nghệ. 2.Nội dung , hình thức hoạt động: a-Nội dung: - Hát múa đọc thơ, kể chuyện......... có nội dung ca ngợi Thầy Cô, ca ngơi tình Thầy trò. b- Hình thức hoạt động: - Tỏ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể. - Mời các Thầy Cô giáo cùng tham gia. 3. Chuẩn bị hoạt động: a- Phương iện hoạt động: - Các tiết mùc văn nghệ; Biểu diễn cá nhân, tập thể. - Mỗi bạn về chuẩn bị trước một bài hát có chủ đề về Thầy Cô giáo, mái trường. Câi1; Bạn hãy hát một bài hát có chủ đề về Thầy Cô và mái trường. Câu2: Đọc bài thơ nói về mái ttrường. Câu3: Hát về mái trường. Câu4: Bạn hãy kể một câu chuyện về Thầy Cô giáo cũ. Câu5: Bạn hãy mời Cô giáo chủ nhiệm hát một bài. b-Về tổ chúc: - Ban tổ chức gồm cán bộ lớp, lớp phó văn nghệ. - Người dẩn chương trình: Trần ánh Vân . - Trang trí: Khăn trải bàn, lọ hoa, trang trí bảng . 4. Tiến trình hoạt động: a- Khởi động: - Hát tập thể: Em yêu trường em. - Giối thiệu đại biểu: Cô giáo chủ nhiệm. - Chủ đề: Giáo dục thái độ, tình cảm, vâng lời kính ttrọng Thầy Cô giáo, tin yêu mái trường. b- Phần giao lưu văn nghệ: - Các tiết mục văn nghệ của học sinh xen vối hái hoa dân chủ. - Bài hát: + Mừng ngày hội vui. + Khi tóc Thầy bạc + Ngày đầu tiên đi học Trong trò chơi hái hoa nếu học sinh làm đúng có thưởng, trả lời sai bị phạt. 5. Kết thúc hoạt động: - Đại diện học sinh cám ơn Thầy Cô giáo. - GVCN nhận xét. Đa số các em đêu có ý thức chuẩn bị tốt cho nội dung hoạt động, tham gia nhiệt tình. - Chuản bị cho hoạt dộng tuần sau" Tổ chức ngày 20-- 11.Các bài hát mừng Thầy Cô. **************************************************. Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động 2 Bình báo tường 1. Yêu cầu giáo dục: - Gúp học sinh có hiểu biết về tình nghĩa Thầy trò trách nhiệm của người học sinh. - Có thái độ chân trọng, yêu thích những sáng tác về Thầy Cô. - Rèn kỹ năng cảm thụ, kỹ năng sáng tác. 2. Nội dung, hình thức hoạt động: a- Nội dung: Sáng tác các loại báo tường, với từng loại: Thơ, văn, vẽ tranh về chủ đề thầy Cô và mái trường theo hình thức báo tường. b- Hình thức hoạt động: - Treo các bài báo do học sinh trình bày lên bảng gúp học sinh xem, dễ nhận xét, trao đổi nội dung hình thức của các bài. - Bình chọn các bài báo được ưa thích. 3.Chuẩn bị cho hoạt động: a Phương tiện hoạt động: - cá nhân chuẩn bị báo tường theo các thể loại thơ, ca truyện tranh, trình bày đẹp. - Ban báo tường của lớp chuẩn bị tờ báo chung. - mời thầy Cô giáo làm cố vấn phần bình chọn đánh giá những bài báo hay. b Về tổ chức: - Người dẫn chương trình: Nguyễn thị Lan - Báo tường đã được treo trong những ngày lễ. - Trang trí: tổ báo tường, kê bàn chủ toạ. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. 4. Tiến hành hoạt động: a Khởi động - Hát tập thể: Mừng ngày hội vui. - Nêu mục đích buổi bình luận, lựa chọn những bài báo hay. - Gúp học sinh hiểu thêm một lần nưa tình nghĩa Thầy trò, trách nhiệm của người học sinh. - Thông qua các bài báo, rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học, kỹ năng sáng tác. b.Bình luận và lựa chọn báo tường: - Người dẫn chương trình xin ý kiến nhận xét của lớp để chọn ra khoảng 10 bài hay nhất - Khi chọn bài báo, cần đọc bài báo cho cả lớp cùng nghe. - Tiếp theo mời tác giả của bài báo hỏi tâm tư, suy nghĩ, kỹ năng sáng tác, sau đó phân tích đánh giá của các bạn, cùng thầy Cô. - Bộ phận bình chọn tư 3--5 bài hay nhất. - Thi văn nghệ xen kẽ. - Ban báo tường mời đại diện Thầy Cô giáo, công bố kết quả bình chọn. 5. Kết thúc hoạt động: - Hát tập thể. - Cảm ơn Thầy Cô giáo đến dự. - Ban báo tường nhận xét rút kinh nghiệm. Thái độ, kết quả tham gia. * Đánh giá kết quả của chủ điểm: Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm tháng em rú ra những điều gì ? Câu2 : Em tự đánh giá hoạt động của tháng em đạt loại nào ? Tốt: khá: Trung bình: Yếu: - Tổ chức học sinh đánh giá xếp loại theo tổ . - GVCN đánh giá: Tốt: Khá: Trung bình: - GVCN dặn dò chuẩn bị cho hoạt động sau: Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ điểm tháng12. Uống nước nhớ nguồn I- Mục đích giáo dục: - gúp học sinh hiểu về truyền thóng vẻ vang của quân đội ta, của cha ông, tổ tiên ta. - Biết ơn và tự hào với truyền thống vẻ vang đó. - Biết gữ gìn và phát huy truyền thống cha anh bằng hành động: kỷ luật tốt, học tập tốt. II. Nội dung hoạt động của chủ điểm: Hoạt động 1 Hát về quê hương và quân đội anh hùng 1.Yêu cầu giáo dục. - Giúp học sinh biết được một số bài bút , bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng. -Tự hào và yêu quê hương đất nước và bộ đội Cụ Hồ. - Mạnh dạn tự tin vui vẻ, sôi nổi , năng khiếu hát. 2.Nội dung và hình thức hoạt động. a:Nội dung: - Ca ngợi quê hương đất nước. - Ca ngợi đảng Bác quân đội anh hùng. - Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ thương binh. b,Hình thức hoạt động: -Hát , ngâm thơ, kể chuyện về quê hương. 3.Chuẩn bị hoạt động a- Về thương tiện hoạt động - Các bài hát , bài thơ, câu chuyện về quê hương, quân đội về các anh hùng liệt sĩ thương binh về đảng, Bác Hồ. b- Tổ chức - Giáo viên nên yêu cầu, nội dung, kết quả hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị phương tiện hoạt động. - Lớp thảo luận thống nhất chương trình. Phân công cụ thể. + Điểu khiển chương trình : Nguyễn thị Tươi +Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ. + Mỗi cá nhân một tiết mục. 4. Tiến hành hoạt động Hát tập thể: Lớp chúng mình Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình. Để giúp các bạn biết thêm một số bài hát bài thơ ca ngợi quê hương quân đội bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước biết ơn tự hào bộ đội cụ Hồ. - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - Người điều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục của trường, tổ, cá nhân lên biểu diễn. - Lớp bìng chọn tiết mục văn nghệ tập thể theo thang: Nhất, nhì, ba. VD : ác bài hát : - chiến sĩ điện biên phủ - Ca ngợi tổ quốc - Màu áo chú bộ đội - Lớp bình chọn tiết mục văn nghệ cá nhân theo thứ hạnh nhất nhì ba 5, Kết thúc hoạt động: Người điều khiển công bố các tiết mục tập thể và cá nhân theo thứ tự nhất nhì ba - Góp phần phát biểu ý kiến cảm ơn tất că các em đã tham gia nhiệt tình có chất lượng, qua buổi sinh hoạt này chúng ta biết thêm một số bài hát bài thơ ca ngợi quê hương đất nước, anh hung quân đội, tự hào yeu quê hương đất nước - Chuẩn bị hoạt động sau: thi kể chuyện lịch sử ******************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động 2 Hội vui học tập 1, yêu cầu giáo dục - giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức đã được học ở các tiết - Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống - Hứng thú học tập, chăm chỉ, vượt khó để đạt kết quả cao. 2, Nội dung và hình thức hoạt động a, Nội dung - Những kiến thức của các môn học được giáo viên yêu cầu ôn tập để chuẩn bị cho học kì. - Những kiến thức các môn học được vận dụng phục vụ vào cuộc sống -Giải thích những hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống. b,Hình thức hoạt động -Thi trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải thích các hiện tượng tự nhiên, xã hội - Thi tìm hiểu ẩn số, tìm ẩn số của từ, tìm tên tác giả của một bài hát bài thơ, một định lý, một định luật, giải ô chữ 3, Chuẩn bị hoạt động a, Về phương tiện hoạt động - Các câu hỏi, câu đố, trò chơi, bài toán - Đáp án *Giải ô chữ Câu 1: Ô chữ có 10chữ cái. Đây là thành luỹ kiên cố thể hiện sự tiến bộ về mặt kỹ thuật quân sự của nhân dân Âu Lạc. Câu 2: Ô chữ có 7 chữ cái. Đây là tên nước ta buổi đầu dựng nước. Câu3: Ô chữ có 8 chữ cái. Đây là cuộc khởi nghĩa đã kễt thúc 1000 năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ. *, Chọn đáp án đúng Câu1: Vua Lý Thái Tổ dời Thăng Long vào năm nào? a, Năm1009 b, Năm 1010b c, Năm 1011 Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ và kết thúc năm nào? a, Năm 1417- 1428 b, Năm 1418- 1427 c, Năm 1419- 1429 b, Về tổ chức - GVCN nêu chủ đề hoạt động hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Mỗi tổ cử 3 học sinh dự thi, các em còn lại là cổ động viên. - Người điều khiển chương trình : Trần ánh Vân - Ban giám khảo: Nguyễn Thị Mai 4, Tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Để củng cố kiến thức và mở rộng hiểu biết, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Giới thiệu đại diện thi của mỗi tổ. - Trưởng ban giám khảo nói rõ qui tắc thi và các thi - Mỗi tổ được chọn một câu hỏi bất kỳ của một môn để trả lời" chỉ được trả lời một lần" - Người điều khiển lần lượt đại diện chọn câu hỏi trả lời tiếp. - Ban giám khảo cho điểm lần lượt của từng tổ ghi công khai trên bản. 5, Kết thúc hoạt động - Ban giám khảo công bố kết quả sau đó người điều kiển chương trình mời đại biểu danh dự hoặc GVCN lên trao tặng phần thưởng cho các ỷô đạt kết quả cao theo thử hạng: nhất, nhì, ba. - Người đièu khiển chương trình đánh giá chung về ý thức tham gia của cả lớp. - Tuyên bố kết thúc vui học tập - Chúc sức khoẻ IV, Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm 1, Học sinh tự đánh giá xếp loại Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì? Câu 2: Tự đánh giá XL kết quả của hoạt động Tốt: 28 Khá: 10 2, Tổ HS đánh giá xếp loại Tốt: 27 Khá: 10 Trung bình: 1 3, Giáo viên chủ nghiệm đánh giá xếp loại Tốt:27 Khá: 10 Trung bình:1 Chủ điểm tuần sau: Mùa xuân và truyền thống vh quê hương đất nước, tìm hiểu về phong tục tập quán bài thơ

File đính kèm:

  • docHDNGLL7luong.doc
Giáo án liên quan