Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 1, 2: Mừng đảng mừng xuân

1. Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh:

- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng (3-2); các mốc lớn và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng.

- Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo.

- Học tập tốt để đền đáp công ơn của Đảng.

 2.Nội dung và hình thức hoạt động

 a)Nội dung:

 -Lịch sử ngày thành lập Đảng (3 - 2 – 1930).

 -Các sự kiện lịch sử của Đảng.

 -Các bài thơ, bài hát về Đảng.

 b)Hình thức hoạt động

 Thi tìm hiểu theo tổ.

 3.Chuẩn bị hoạt động

 

doc11 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 1, 2: Mừng đảng mừng xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức hoạt động các cá nhân, nhóm, tổ biễu diễn các tiết mục đã đươc đăng kí và chọn lọc. 3.Chuẩn bị hoạt đông a)Về phương tiện hoạt đông -Lựa chọn các bài thơ, bài hátliên quan tới chủ đề. -Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm tự biên tự diễn. -Các nhạc cụ đơn giản như đàn, kèn, trống. -Trang phục biễu diễn (nếu có). -Các phương tiện dùng để trang trí. b)Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp tham gia. -Yêu cầu các tổ nhóm, đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch chuẩn bịvà tập luyện, sau đó đăng kí các tiết mục cho ban tổ chức. -Thành lập ban tổ chức và đIều hành; Xây dựng chương trình biểu diễn. Cử người dẫn chương trình. -Chuẩn bị hoa tặng. 4.Tiến hành hoạt động a)Khởi động -Hát tập thể. -Tuyên bố lí do và giới thiêu đại biểu. -Giới thiệu chương trình biểu diễn. b)Biễu diễn văn nghệ -Người dẫn chương trìnhlần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm, tổ lên trình diễn tiết mục đã đăng kí(giới thiệu tên bàI hát, tác giả, người thể hiện). -Cá nhân hoặc nhóm lên trình diễn(thể hiện phong cách tự nhiên, trang phục đẹp). -Sau mỗi tiết mục có tặng hoa, cả lớp cổ vũ, động viên. 5.Kết thúc hoạt động š œ ² š › Hoạt động 4. giao lưu với đảng viên ưu tú của trường hoặc của địa phương 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: -Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các dddảng viên ưu tú của chi bộ Đảng nhà trường hoặc của cơ sở Đảng địa phương. -Tôn trọng, tin tưởng, tự hào về chi bộ nhà trường, cơ sở Đảng địa phương, tin vào sự lãnh đạo của Đảng. --Học tập, rèn luyện theo các gương tốt của đảng viên. 2.Nội dung và hình thức hoạt động a)Nội dung -Tìm hiểu công tác Đảng của trường và của địa phương; hiểu nhiệm vụ của chi bộ, đảng viên -Truyền thống của chi bộ nhà trường, của cơ sở Đảng địa phương. -Các tấm gương đảng viên tốt của trường hoặc của địa phương. b)Về tổ chức -Giao lưu và vui văn nghệ. 3.Chuẩn bị hoạt động a)Về phương tiện hoạt động -Các câu hỏi cần tìm hiểu về người đảng viên, về chi bộ nhà trường hoặc địa phương. -Một số tiết mục văn nghệ về Đảng, về nhà trường, về quê hương. b)Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: -Liên hệ với chi bộ nhà trường hoặc cơ sở Đảng địa phương để mời các đảng viên ưu tú tham gia hoạt động giao lưu với lớp. -Nêu nội dung hoạt động giao lưu với các đảng viên ưu tú của trường hoặc của địa phương. Yêu cầu cả lớp tham gia, thống nhất kế hoạch và thời gian tiến hành. -Hội ý với cán bộ lớp, với ban chỉ huy chi đội để thống nhất về yêu cầu, hình thức giao lưu và phân công chuẩn bị công tác cụ thể như: +Xây dựng chương trình giao lưu. +Cử người dẫn chương trình. +Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. +Chuẩn bị hoa tặng -Đề nghị học sinh trong lớp gửi cho người dẫn chương trình các câu hỏi giao lưu với đảng viên của trường hoặc của địa phương (có thể gửi trước hoặc trong qúa trình giao lưu găp gỡ). 4.Tiến hành hoạt động a)khởi động b)Giao lưu trực tiếp hoặc gián tiếp. -người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi(của các học sinh trong lớp), các đại biểu đảng viên trả lời. -Học sinh có thể nêu câu hỏi để giao lưu trực tiếp với đại biểu Đảng viên. -Các đại biểu trả lời câu hỏi, giải thích, kể chuyện theo yêu cầu của học sinh trong lớp. Đồng thời đại biểu cũng có thể đặt câu hỏi hoặc đưa ra một yêu cầu nào đó đối với lớp, lớp sẽ cử học sinh đại diện trả lời hoặc đáp ứng các yêu cầu đó. c)Văn nghệ Lớp cùng với các đại biểu đảng viên cùng thể hiện và chung vui các tiết mục văn nghệ mừng Đảng mừng xuân tạo không khí sôi nổi, đoàn kết. 5.Kết thúc hoạt động. III.Đánh giá hoạt động theo chủ đIểm Học sinh tự đánh giá, xếp loại. Câu1:Qua các hoạt động của chủ đIểm “mừng Đảng mừng xuân”,em đã nhận thức được những gì về Đảng về công ơn của Đảng?(Viết ngắn gọn). Câu2:Tham gia các hoạt động chủ đIểm trong tháng em tự xếp loại mình ở mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 2.Tổ đánh giá xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu 3.Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu š œ ² š › Chủ đIểm tháng 3 bước tiến lên đoàn Hoạt động 1. tiến lên đoàn viên 1-yêu cầu giáo dục giúp học sinh -Nhận thức được mục đích, lí tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của đoàn thanh niên hiện nay. -Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn. -Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu được đứng trong đội ngũ của Đoàn. 2.Nội dung và hình thức hoạt động a)Nội dung. -Học sinh phát biểu ý kiến của mình về mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ của Đoàn, về vai trò của người đoàn viên, thanh niên hiện nay ; nhận thức về truyền thống vẻ vang của Đoàn ; ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 – 3 -Thoả luận về các vấn trên và rút ra những bàI học bổ ích về đạo đức, tư cách người đoàn viên, về con đường phấn đấu để trở thành người đoàn viên b)Hình thức hoạt động -Tổ chức diễn đàn và thảo luận. -Các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 3.Chuẩn bị hoạt động a)Về phương tiện hoạt động -Các tư liệu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh(bàI viết, sách báo, đIều lệ Đoàn) và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn của nhà trường hoặc chi Đoàn của lớp -các bản tham luận của học sinh về từng vấn đề liên quan đến diến đàn -Các tiết mục băn nghê(bàI hat, bàI thơ về Đoàn). b)Về tổ chiức -Nhiệm vuh của giáo viên chủ nhiệm: +Nêu yêu cầu nội dung hoạt động và hình thức tiến hành.Đề nghị mỗi học sinh đều chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. +Hội ý với cán bộ Đoàn, Đội và cán bộ lớp để thống nhất chương trình,kế hoạch hoạt động và phân công công việc phảI chuẩn bị như: *Chuẩn bị nội dung của diễn đàn, xây dựng các vấn đề hoặc câu hoi(ví dụ:banj hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 29-3-1931?Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay? Nhiệm vụ của đoàn viên hiện nay là gì?Bận có muốn phấn đấu trở thành đoàn viên không, tại sao?Lí tưởng của thanh niên hiện nay là gì?Bạn hiểu gì về tổ chức Đoàn trường ta? Bạn đã học tập được những gì ở gương đoàn viên tiêu biêư, hãy cho ví dụ cụ thể?v.v..). *Phân công người đIều khiển chung. *Phân công người dẫn chương trình. *phân công trang trí. -Nhiệm vụ của học sinh: +Thực hiện các nhiệm vụ được phân công +Chi đội trưởng phổ biến cho cả lớp các câu hỏi cụ thể, đề nghịcác cá nhân lụa chọn, đăng kí vấn đề sẽ phát biêu tròn diễn đàn.Có thể chia ra các cụm vấn đề và giao cho các tổ chuẩn bị – mỗi tổ chuẩn bị một số câu hỏi. Tổ trưởng phân công cho các tổ viên(2 hoặc 3 tổ viên cung chuẩn bị một câu). +Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị một số tiết mục. 4.Tiến hành hoạt động a)Khởi động b)Diễn đàn và thảo luận Người dẫn chương trình lần lượt nêu một vấn đề hoặc câu hỏi đã chuẩn bị.Học sinh xung phong (hoặc được chỉ định) lên phát biẻu ý kiến, trình bày nhận thức, quan đIểm của mình về vấn đề hoặc câu hỏi đã nêu.Các bận khác phát biểu ý kiếnbổ sung, thảo luận hoặc tranh luận.Người dẫn chương trình tổng kết tóm tắt những ý chính. c)Văn nghệ Người đIều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu một số tiết mục ( đơn ca, song ca, ngâm thơ..) để tạo không khí vui tươI sôI nổi cho hoạt động. 5. Kết thúc hoạt động š œ ² š › Hoạt động 2: Thi sáng tác về đoàn Yêu cầu giáo dục: giúp h/s: Nhận thức và cảm nhận được những biểu tượng tốt đẹp về tổ chức đoàn, lao đông, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tự hào và trân trọng những hình ảnh, những biểu tượng tốt đẹp về tổ chức đoàn, về phong cách tốt đẹp của người đoàn viên. Có kỹ năng sáng tác thơ, viết văn, vẽ Nội dung và hình thức hoạt động: a)Nội dung: Những bàI thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm, bàI viết về người thật việc thật, những tranh, ảnhdo học sáng tác về đoàn, về ngày thành lập đoàn 26 – 3. Những lời bình và đánh giá sáng tác trên của h/s. b) Hình thức hoạt động: Thi viết, vẽ và trưng bày tác phẩm sáng tác trên của h/s qua hình thức báo tường. Chuẩn bị hoạt động: a)Về phương tiện hoạt động: Giấy, bút, giấy màu, giấy vã, mực, bút vẽ Địa đIểm trưng bày sản phẩm của các tổ. Phần thưởng cho các cá nhân, tổ. b) Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu và nội dung sáng tác bằng hình thức thi báo tường giữa các tổ hướng về ngày thành lập đoàn 26 – 3. Quy định rõ: + Mỗi tổ xây dựng một tờ báo tường, viết, vẽ, trang trí trên khổ giấy lớn. Nội dung, hình thức tờ báo phong phú, đa dạng trình bày đẹp và đặc biệt các bàI viết, tranh ảnh phảI có chất lương, ý nghĩa. + Mỗi cá nhân đều tham gia tham gia, đóng góp xây dựng tờ báo của tổ, chuẩn bị cho cuộc thi đạt kết quả cao. Thành lập ban giám khảo gồm một cán bộ chi đội và một cán bộ lớp. Mời các cố vấn là giáo viên ngữ văn, mĩ thuật và cán bộ đoảntường giúp ban giám khảo dánh giá, chấm đIểm tác phẩm dự thi của các tổ. Các tổ bàn bạc, phân cồng nhau chuẩn bị xây dựng tác phẩm dự thi. Thống nhất kế hoach thời gian tiến hành. Cử người dẫn chương trình cuộc thi. Cử nhóm trang trí, chuẩn bị phần thưởng. Mời đại biểu. Tiến hành hoạt động: a)Khởi động b)Trưng bày và giới thiệu sản phẩm dự thi - Người dẫn chương trình đề nghị các tổ mang báo tườngcủa tổ mình lên vị trí trưng bày. Các tờ báo được treo ở phía trước bảng để cả lớp có thể quan sát được dễ dàng. Lần lượt các đại diện các tổ lên giới thiệu kháI quát tờ báo tường của tổ mình. Đại diện Lần lượt đại diện các tổ ltổ giới thiệu tên tờ báo, ý tưởng chọn tên tờ báo, ý tưởng trang trí; số bàI thơ, bàI văn, tranh ảnh; ý tưởng thể hiện nội dung; số bạn trong tổ tham gia Mỗi tổ có thời gian từ 3 – 5 phút để gioéi thiệu tờ báo của mình - đồng thơì ban giám khảo và ban cố vấn sẽ chấm đIểm. c) Bình báo và văn nghệ: Người dẫn chương trình đề nghị mỗi tổ chọn một bàI viết hay nhất( văn, thơ, truyện) và một bức tranh hoặc một bức ảnh có ý nghĩa nhất để bình luận trước lớp. Lần lượt đại diện các tổ lên thể hiện sáng tác được chọn với nội dung súc tích, ngắn gọn, vó yư nghĩaBan giám khảo chấm đIểm. Sau khi kết thúc, ban giám khảo công bố đIểm cho từng tổ và nhận xét hoạt động 2 và 3. Cuối cùng là phần trình diễn một và tiết mục văn nghệ của lớp. Ban giám khảo công bố số đIểm của từng tổ ( đIểm trưng bày giới thiệu và đIểm bình chọn tác phẩm hay nhất). Trao phần thưởng cho các tổ và cá nhân đạt giảI nhất, nhì, ba. 5. Kết thúc hoạt động. š œ ² š ›

File đính kèm:

  • docNGOAIG~1.doc
Giáo án liên quan