Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ đề tháng 11: Tôn sư trọng đạo

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh hiểu được công lao, tình cảm của Thầy Cô giáo đối với học sinh.

 - Có ý thức quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt, tiếp thu sự dậy dỗ của các thầy cô.

 - Giúp học sinh hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa ngày nhà Giáo Việt Nam 20 - 11.

 2. Kỹ năng:

 - Kĩ năng tự tin khi giao ước thi đua “Hoa điểm tốt dâng thầy cô”; Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ; kĩ năng trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua; kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt.

 - Kĩ năng tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội của các thầy giáo, cô giáo; kĩ năng giao tiếp, ứng xử với các thầy, cô giáo; kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn tham gia lễ kỉ niệm; kĩ năng thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của các thầy, cô giáo.

- Rèn kỹ năng trao đổi ý kiến, các kỹ năng khác trong học tập.

 - Biết hành động làm theo lời Thầy Cô trong hoạt động học tập, giao tiếp.

 * Phương pháp: Thảo luận, kể chuyện, biểu đạt sáng tạo, hỏi và trả lời.

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc, chú ý, hăng say.

 

doc13 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ đề tháng 11: Tôn sư trọng đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng trình bày suy nghĩ; Kĩ năng quản lí thời gian; Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. - Rèn kỹ năng trao đổi ý kiến, các kỹ năng khác trong học tập. - Biết hành động làm theo lời Thầy Cô trong hoạt động học tập, giao tiếp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, chú ý, hăng say. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS: - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ lực lượng vũ trang, các liệt sĩ, thương binh, bệnh binh. - Các câu chuyện về lịch sử nước ta, từ thời Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần, Lê III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động1. NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 1- Nội dung, hình thức hoạt động: a- Nội dung: - Những con người của quê hương đất nước. - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ lực lượng vũ trang, các liệt sĩ , thương binh , bệnh binh. b- hình thức hoạt động: - Báo cáo kết quả tìm hiểu. - Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những người con anh hùng của quê hương đất nước. 2- Chuẩn bị hoạt động: a- Phương tiện hoạt động: - các tư liệu về anh hùng, liệt sĩ, quê hương đất nước. - các bài thơ chuyện kể về anh hùng, cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phương. b- Về tổ chức: - GVCN nêu yêu cầu nội dung hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị phương tiện. - Cả lớp thảo luận, thống nhất kế hoạch chương trình hoạt động. - Phân công công việc cụ thể. + Điều kiển chương trình: Quàng văn sướng + Thư ký: + Ban giám khảo: GVCN Trần Anh Tuấn + Mỗi tổ đại diện 1 bạn lên báo cáo kết quả tìm hiểu. 3. Tiến hành hoạt động: - Hàt tập thể: Mái trường mến yêu - Tuyên bố lý do giới thiệu đai biểu: Để gúp các bạn hiểu được sự hy sinh xương máu cho độc lập tự do của dân tộc đem lại hoà bình cho đất nước. Hôm nay tập thể lớp 7B tổ chức thi báo tường tìm hiểu “Những người con anh hùng của quê hương đất nước”. - Người điều khiển chương trình mời lần lượt các tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm tìm hiểu của mình. - BGK chấm điểm công khai nghi kết quả lên bảng; + Hát ngâm thơ về các anh hùng liệt sĩ. + Chia học sinh lớp thành 2 đội. + Bốc thăm đội nào hát trước: mỗi đội hát 1 bài. Hoạt động 3 THI KỂ TRUYỆN LỊCH SỬ 1, Nội dung và hình thức hoạt động a, Nội dung các câu chuyện về lịch sử nước ta, từ thời Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần, Lê - ý nghĩa của các câu chuyện đó b, Hình thức hoạt động - các tổ chức thi kể chuyện - Trò chơi giải ô chữ và tìm ẩn số 2, Chuẩn bị hoạt động a, Về phương tiện hoạt dộng các câu chuyện về cacá anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế chính trị, văn hoá giáo dục, của nước ta thời Ngô Định Lê + Về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng +Về loạn 12 sứ quân- Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước + Lí Thái Tổ dời kinh ở Thăng Long + Chận chiến thắng quân Tống trên sông + Về thành tựu VH giáo viên + Ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên - Một số ẩn số, ô chữ đáp án 1, Ô chữ có 7 chữ cái 2, Ô chữ có 1 chữ cái b, Chọn dáp án đúng *, Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm nào? - Năm 1009 - Năm 1010 - Năm 1011 Đáp án đúng năm 1010 *, Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ kết thúc vào năm nào? - Năm 1417- 1428 - Năm 1418- 1427 - Năm 1419- 1429 *, Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai? - Lê Lợi - Nguyễn Trãi -Lê Lợi và Nguyễn Trãi Về tổ chức - GVCN nên yêu cầu- nội dung kế hoạch hoạt động - Phân công: người điều khiển: Quàng văn sướng Thư ký : Lò thị Kim Mỗi tổ tìm hiểu chuẩn bị vài ba câu chuyện về anh hùng lịch sử 3, Tiến hành hoạt động Hát tập thể: Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do...... Để giúp các bạn mở rộng hiểu biết về lịch sử đất nước ta về quá trình dựng và giữ nước qua nhiều thời đại - các tổ thi kể chuyện + Người điều khiển chương trình mời lần lượt học sinh của mỗi tổ lên kể chuyện + Ban Giám khảo cho điểm cho từng tổ + Trò chơi dành cho cả lớp + Người điều khiển lần lượt nêu từng ẩn số, ô chữ +HS xung phong trả lời + Người điều khiển lần lượt ưu tiên mời bạn xung phong lên trước * Kết thúc hoạt động: * THTTHCM: + Liên hệ kể chuyện Bác Hồ hoạt động cách mạng, tìm đường cứu nước. + Đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị, khiêm tốn của Bác. - BGK công bố kết quả từng đội. - Người dẫn chương trình nhận xét, kết quả của từng thành viên. - GVCN phát biểu ý kiến, cảm ơn các em đã tham gia nhiệt tình - Người điều khiền tổng kết hoạt động cảm ơn cô giáo Ngày soạn: 26.12.2012 Ngày giảng: 29.12.2012lớp 7B CHỦ ĐIỂM 2+4: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ. HỘI VUI HỌC TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được một số bài bút, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng. - Tự hào và yêu quê hương đất nước và bộ đội Cụ Hồ. - Giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức đã được học ở các tiết - Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống - Hứng thú học tập, chăm chỉ, vượt khó để đạt kết quả cao. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng trình bày ý tưởng; Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn; Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng giải quyết vấn đề; Kĩ năng quản lí thời gian. - Rèn kỹ năng trao đổi ý kiến, các kỹ năng khác trong học tập. - Biết hành động làm theo lời Thầy Cô trong hoạt động học tập, giao tiếp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, chú ý, hăng say. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS: - Các bài hát: Ca ngợi quê hương đất nước. Ca ngợi đảng Bác quân đội anh hùng. Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ thương binh. - Những kiến thức của các môn học được giáo viên yêu cầu ôn tập để chuẩn bị cho học kì. - Những kiến thức các môn học được vận dụng phục vụ vào cuộc sống - Giải thích những hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 2: HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG 1. Nội dung và hình thức hoạt động. a.Nội dung: - Ca ngợi quê hương đất nước. - Ca ngợi đảng Bác quân đội anh hùng. - Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ thương binh. b,Hình thức hoạt động: -Hát , ngâm thơ, kể chuyện về quê hương. 2. Chuẩn bị hoạt động a- Về thương tiện hoạt động - Các bài hát , bài thơ, câu chuyện về quê hương, quân đội về các anh hùng liệt sĩ thương binh về đảng, Bác Hồ. b- Tổ chức - Giáo viên nên yêu cầu, nội dung, kết quả hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị phương tiện hoạt động. - Lớp thảo luận thống nhất chương trình. Phân công cụ thể. + Điểu khiển chương trình : Quàng văn sướng + Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ. + Mỗi cá nhân một tiết mục. 3. Tiến hành hoạt động Hát tập thể: Lớp chúng mình Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình. Để giúp các bạn biết thêm một số bài hát bài thơ ca ngợi quê hương quân đội bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước biết ơn tự hào bộ đội cụ Hồ. - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - Người điều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục của trường, tổ, cá nhân lên biểu diễn. - Lớp bình chọn tiết mục văn nghệ tập thể theo thang: Nhất, nhì, ba. VD : Các bài hát : - Chiến sĩ điện biên phủ - Ca ngợi tổ quốc - Màu áo chú bộ đội - Lớp bình chọn tiết mục văn nghệ cá nhân theo thứ hạnh nhất- nhì- ba Hoạt động 4 HỘI VUI HỌC TẬP 1, Nội dung và hình thức hoạt động a, Nội dung - Những kiến thức của các môn học được giáo viên yêu cầu ôn tập để chuẩn bị cho học kì. - Những kiến thức các môn học được vận dụng phục vụ vào cuộc sống - Giải thích những hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống. b,Hình thức hoạt động - Thi trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải thích các hiện tượng tự nhiên, xã hội - Thi tìm hiểu ẩn số, tìm ẩn số của từ, tìm tên tác giả của một bài hát bài thơ, một định lý, một định luật, giải ô chữ 2, Chuẩn bị hoạt động a, Về phương tiện hoạt động - Các câu hỏi, câu đố, trò chơi, bài toán - Đáp án *Giải ô chữ Câu 1: Ô chữ có 10chữ cái. Đây là thành luỹ kiên cố thể hiện sự tiến bộ về mặt kỹ thuật quân sự của nhân dân Âu Lạc. Câu 2: Ô chữ có 7 chữ cái. Đây là tên nước ta buổi đầu dựng nước. Câu3: Ô chữ có 8 chữ cái. Đây là cuộc khởi nghĩa đã kễt thúc 1000 năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ. *, Chọn đáp án đúng Câu1: Vua Lý Thái Tổ dời Thăng Long vào năm nào? a, Năm1009 b, Năm 1010 c, Năm 1011 Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ và kết thúc năm nào? a, Năm 1417- 1428 b, Năm 1418- 1427 c, Năm 1419- 1429 b, Về tổ chức - GVCN nêu chủ đề hoạt động hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Mỗi tổ cử 3 học sinh dự thi, các em còn lại là cổ động viên. - Người điều khiển chương trình : Quàng văn sướng - Ban giám khảo: GVCN Trần Anh Tuấn 3 Tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Để củng cố kiến thức và mở rộng hiểu biết, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Giới thiệu đại diện thi của mỗi tổ. - Trưởng ban giám khảo nói rõ qui tắc thi và các thi - Mỗi tổ được chọn một câu hỏi bất kỳ của một môn để trả lời" chỉ được trả lời một lần" - Người điều khiển lần lượt đại diện chọn câu hỏi trả lời tiếp. - Ban giám khảo cho điểm lần lượt của từng tổ ghi công khai trên bản. * Kết thúc hoạt động: - Ban giám khảo công bố kết quả sau đó người điều kiển chương trình mời đại biểu danh dự hoặc GVCN lên trao tặng phần thưởng cho các tổ đạt kết quả cao theo thử hạng: nhất, nhì, ba. - Góp phần phát biểu ý kiến cảm ơn tất cả các em đã tham gia nhiệt tình có chất lượng, qua buổi sinh hoạt này chúng ta biết thêm một số bài hát bài thơ ca ngợi quê hương đất nước, anh hung quân đội, tự hào yêu quê hương đất nước - Người điều khiển chương trình đánh giá chung về ý thức tham gia của cả lớp. - Chúc sức khoẻ * Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm 1, Học sinh tự đánh giá xếp loại Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì? Câu 2: Tự đánh giá XL kết quả của hoạt động Tốt: Khá: 2, Tổ HS đánh giá xếp loại Tốt: Khá: Trung bình: 3, Giáo viên chủ nghiệm đánh giá xếp loại Tốt: Khá: Trung bình:

File đính kèm:

  • dochdngll7 th 12.doc