I: Mục tiêu :
Sau hoạt động, học sinh có khả năng
-Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
-HS có những hiểu bết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước khác (di sản văn hoá,.)
-Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.Có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể
-Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2846 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Hoà bình và hữu nghị: thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHñ §IỂM Th¸ng 04 :
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tiết 1
Chuẩn bị hoạt động:.......................
Tiết 2:
Hoạt động: .....................
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ:
THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA ( 2 tiết )
I: Mục tiêu :
Sau hoạt động, học sinh có khả năng
-Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
-HS có những hiểu bết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước khác (di sản văn hoá,...)
-Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.Có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể
-Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
II. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động
( Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động )
- Kü n¨ng viÕt th cho b¹n bÌ quèc tÕ vµ giíi thiÖu vÒ quª h¬ng ®Êt níc m×nh
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin các vần đề có tính toàn cầu mà nhân loại qua tâm
- KÜ n¨ng tr×nh bµy mét vÊn ®Ò tríc tËp thÓ líp,toµn trêng,n¬i ®«ng ngêi....
- KÜ n¨ng biÓu diÔn v¨n nghÖ:H¸t,móa,®äc th¬......
- Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.
III.Các Ph¬ng Ph¸p,Kü ThuËt D¹y Häc tích cực được sử dụng
+ Động não
+ Thảo luận
+ Biểu đạt sáng tạo
+ Đóng vai
IV. Tài liệu và phương tiện
-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thiếu nhi một số nước trong khu vực như : Lào, Campuchia,Thái Lan, Trung Quốc
-Chuẩn bị những bộ trang phục các nước đã chọn
-Gợi ý một số câu hỏi cho trò chơi hỏi đáp (di sản văn hoá)
-Một số câu chuyện, điệu múa , bài hát của các nước bạn mà HS biết.
V. Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn)
1.Khám phá (Mở đầu)
-Ý nghĩa của chủ đề là “Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta”
-Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi, sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
-Những nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc mình và của các dân tộc khác thông qua tranh ảnh sách báo.
-Những hiểu biết về mặt xã hội như : tên nước, quốc kì, thủ đô của các nước bạn.
2.Kết nối (Phát triển)
-Hát tập thể: bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước
-Người điều khiển giới thiệu chương trình hoạt động, mời ban giám khảo lên làm việc
Hoạt động 1. Báo cáo kết quả sưu tầm
-Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ.Nội dung trình bày là :
+ Tên nước trong khu vực Đông Nam Á. + Đơn vị tiền tệ : + Tên thủ đô + Di sản,khu du lịch nổi tiếng
Yêu cầu : trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.
-Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ
-Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
-Công bố điểm cho toàn lớp (BGK)
Hoạt động 2. Trình diễn trang phục các nước
-Người điều khiển mời từng cặp học sinh trong trang phục các nước lên trình diễn trước lớp.
Mỗi nước sẽ có một lời giới thiệu do một người đọc khi cặp học sinh mặc trang phục nước đó đi một vòng quanh lớp.
Cả lớp cùng vỗ tay cổ vũ khi từng cặp học sinh đi một vòng trước mọi người
-Khi hết lượt cặp học sinh mặc trang phục Việt Nam bước ra mời những cặp học sinh mặc trang phục của các nước bạn cùng nhau nhảy múa theo nhịp bài hát « Trái đất này là của chúng mình »
-Cả lớp vỗ tay động viên và cùng hát theo.
-Cán sự văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.
-Các HS lên trình diễn các tiến mục văn nghệ
3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)
Báo cáo kết quả sưu tầm
-Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ
Yêu cầu : trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.
-Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ
-Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
-Công bố điểm cho toàn lớp (BGK)
4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
- Bài hát “ Trái Đất này là của chúng em’’ là của nhạc sỹ nào?
- Nhà thơ viết nhiều thơ cho thiếu nhi Trần Đăng Khoa quê ở tỉnh nào?.
- T¸c phÈm v¨n häc “ Búp sen xanh” là của tác giả nào?
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học.
- Dặn dß HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
phát biểu ý kiến
-Công bố kết quả của các đội và cá nhân.
-Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp.
-Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động.
VI. Tư liệu
Một số t liÖu phục vụ cho hoạt động:
- Bài hát “ Trái Đất này là của chúng em’’ của Ns Trương Quang L ục
- Cuộc đời v à sự nghiệp Trần Đăng Khoa
- T¸c phÈm v¨n häc “ Búp sen xanh” của nh à văn Sơn Tùng
- Tập sách:Văn hoá các nước Asean
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- HD1T4.doc