Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

A. MỤC TIÊU:

 - Giúp HS hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

 - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, tự hào là học sinh của nhà trường

 và có ý thức phát huy truyền thống của nhà trường.

 - Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường

 về nề nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với HS.

 B. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH TRONG THÁNG:

 Hoạt động 1: Nội quy và nhiệm vụ năm học mới

1/ Mục tiêu:

 - Hiểu và nắm rõ nội dung của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.

 - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học

 2/ Nội dung và hình thức hoạt động:

 * Nội dung:

- HS nghe giới thiệu nội quy nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.

- Trao đổi và thảo luận., Văn nghệ

 3/ Chuẩn bị hoạt động:

 a. Về phương tiện hoạt động:

- Một bản nội quy của nhà trường. Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học. Một số bài hát, câu chuyện . . .

 

doc17 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoẻ tiến bước lờn Đoàn” 1/ Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày 26 - 3 do nhà trường tổ chức Có ý thức và tinh thần trách nhiệm sẵn sàng tham gia. Thi mỳa hỏt tập thể và tập vừ tay khụng. 2/ Nội dung và hình thức hoạt động: Các hoạt động văn nghệ, văn hoá, thể thao. 3/ Chuẩn bị hoạt động: - Bản thông báo của nhà trường về nội dung, công việc và kế hoạch tổ chức buổi lễ. - Hội ý với cán bộ lớp dự thảo bản kế hoạch chuẩn bị tham gia cuộc thi. 4/ Tiến trình hoạt động: - Chi đội trưởng nêu dự thảo kế hoạch thi tỡm hiểu , trả lời cõu hỏi. - GVCN phân ra cho từng tổ, cá nhân chuẩn bị phần việc của mình. 5/ Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét tinh thần, ý thức tham gia hoạt động của HS V/ Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. Tốt: ...........; Khá: ...........; Trung bình:..........;Yếu: ............ Ngày 20 thỏng 4 năm 2010 Chủ điểm tháng 04 HOÀ BèNH VÀ HỮU NGHỊ I. Mục tiờu: - Học sinh hiểu hoà bỡnh và hữu nghị nhằm phỏt triển xó hội bền vững. - Trõn trọng những giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc mỡnh cũng như của nhõn loại. - Rốn luyện kỹ năng ứng xử và giao tiếp cú văn hoỏ trong đời sống hàng ngày. II. Nội dung và kế hoạch hoạt động trong thỏng. Hoạt động 1 Thiếu nhi cỏc nước là bạn của chỳng ta Di sản , di tớch lịch sử với thiếu niờn 1) Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước; biết xác định trách nhiệm của người học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó. Tôn trọng và bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước. Góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích lịch sử. 2) Nội dung và hình thức hoạt động: - Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử. Làm thế nào để góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó. Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu. 3) Chuẩn bị hoạt động: - Sưu tầm và sắp xếp các tư liệu thu thập được. Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi. Một vài bài hát, truyện kể. Đáp án và biểu điểm các câu hỏi. 4) Tiến hành hoạt động: - Từng tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong ba phút. Khi trình bày nên nói theo thứ tự: tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đó. - Đội trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi. Từng đội chuẩn bị trả lời.Công bố điểm . 5) Kết thúc hoạt động: - Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của các bạn. - @ GVCN phát biểu ý kiến: Khen ngợi, khích lệ các đội tham gia cuộc thi. Hoạt động 2 Tỡnh đoàn kết và hữu nghị 1) Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển được nền hoà bình trên hành tinh. Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau 2) Nội dung và hình thức hoạt động: - Đoàn kết hữu nghị là gì ?Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình như thế nào ?Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị ? Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? 3) Chuẩn bị hoạt động: - Soạn một số câu hỏi cho hoạt động. Sưu tầm tư liệu, câu chuyện liên quan đến nội dung của hoạt động. 4) Tiến hành hoạt động: - Nêu yêu cầu thảo luận và mời GVCN hoạt động cùng với ban giám khảo. - Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị ? Nếu mỗi người chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc ? Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ?.... 5) Kết thúc hoạt động: - Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp. Từng cá nhân, từng tổ hãy tự xây dựng cho mình kế hoạch hành động để tăng cường tình đoàn kết hữu nghị trong lớp. @ GVCN yêu cầu cả lớp về nhà ghi lại tiến trình và nội dung của hoạt động vào vở. Hoạt động 3 : Hỏt mừng chiến thắng 30 - 4 1) Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước ,òng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. 2) Nội dung và hình thức hoạt động: - Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập của nước nhà. - Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta. - ý nghĩa quan trọng của ngày 30 - 4 ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam. 3) Chuẩn bị hoạt động: - Một số bài hát, điệu múa, câu chuyện, bài thơ. - Mỗi tổ học sinh chuẩn bị từ 2 - 4 tiết mục và có kế hoạch luyện tập để có 4) Tiến hành hoạt động: Chương trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày chiến thắng 30 – 4. - Nêu lí do, giới thiệu đại biểu tham dự. Trình diễn các tiết mục văn nghệ. - Kết thúc chương trình hát tập thể bài: Như có Bác trong ngày vui đại thắng. 5) Kết thúc hoạt động: - Nhận xét về ý thức chuẩn bị của các bạn, về tinh thần tham gia trong hoạt động này. - Rút ra những kinh nghiệm tốt cho lần tổ chức hoạt động tiếp theo. @ GVCN yêu cầu cả lớp về nhà ghi lại tiến trình và nội dung của hoạt động vào vở. Hoạt động 4 : Hội vui học tập 1) Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh: - Ôn luyện những kiến thức của các môn học, chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm học, đồng thời là dịp để các em cùng nhau trao kinh nghiệm học tập. - Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của Hội vui học tập. 2) Nội dung và hình thức hoạt động: - Kiến thức các môn học. Phương pháp học tập và cách ôn tập cho kì thi cuối năm. - Thi trả lời nhanh. Văn nghệ. 3) Chuẩn bị hoạt động: Gặp các thầy, cô để chuẩn bị câu hỏi, đáp án. Lớp phó HT , cùng các cán sự bộ môn. 4) Tiến hành hoạt động: * Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và mời ban giám khảo lên làm việc. - Yêu cầu: Mỗi câu hỏi chỉ được trả lời trong 2 phút,trình bày phải nói to, rõ ràng. - Nội dung thi: Là những nội dung ôn tập đã được định hướng chuẩn bị. 5) Kết thúc hoạt động: - Nhận xét về ý thức chuẩn bị của các bạn, về tinh thần tham gia trong hoạt động này. - Rút ra những kinh nghiệm tốt cho lần tổ chức hoạt động tiếp theo. - Phát phiếu đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm tháng 4, HS mang về nhà làm. @ GVCN yêu cầu cả lớp về nhà ghi lại tiến trình và nội dung của hoạt động vào vở. V/ Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm : Tốt......; Kh; Tb:........;Yếu: ..... Ngày tháng 5 năm 2010 Chủ ĐIểM THáNG 5 BáC Hồ KíNH YÊU i. MụC TIÊU giáo dục Giúp học sinh: Hiểu về đời hoạt động của Bác Hồ, những đức tính cao đẹp và tình cảm yêu thương của Bác dành cho thiếu nhi. Tích cực rèn luyện 5 điều Bác Hồ dạy.Có lòng kính yêu Bác,trở thành cháu ngoan của Bác Hồ, tự hào là lớp con cháu của Bác kính yêu. II. Nội dung và kế hoạch hoạt động. * Hoạt động 1. Năm điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng 1. Yêu cầu giáo dục. - Giúp học sinh: - Phân tích nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. Có thói quen thực hành 5 điều Bác hồ dạy - Biết phê phán thái độ, hành vi trái với lời dạy. Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung: - Nêu xuất xứ của 5 điều Bác Hồ dạy. Nội dung cơ bản trong 5 điều Bác dạy. - Những ví dụ thực tế về việc thực hiện 5 điều Bác dạy. b. Hình thức hoạt động. - Hái hoa dân chủ , trả lời câu hỏi. Biểu diễn văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động: - ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn.Tranh 5 điều Bác dạy.Cây hoa, cây cảnh để hái hoa b. Về tổ chức: - Yêu cầu HS thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, suy nghĩ về nội dung từng điều, tìm ví dụ thực tế để chứng minh. Hoàn cảnh ra đời vào thời gian nào? Vì sao? 4. Tiến hành hoạt động - Nêu lí do và giới thiệu ban giám khảo. - Mời đại diện Ban chỉ huy chi đội lên hái hoa và trả lời trước. (Xen kẽ các bài hát) 5. Kết thúc hoạt động - Đồng thanh hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng (Phong Nhã). - Công bố kết quả thi đua giữa các tổ. Tuyên dương, nhận xét chung. * Hoạt động 2: chúng em kể chuyện về bác 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc 2. Nội dung và hình thức a. Nội dung: - Tình cảm, cuộc đời của Bác, những đức tính quý báu của Bác. b. Hình thức hoạt động: - Thi kể chuyện theo tổ, xen kẽ những bài hát về Bác. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Câu chuyện,bài thơ,bài hát về Bác. ảnh Bác,lọ hoa b. Về tổ chức: - Mỗi HS sưu tầm 1 câu chuyện về Bác.Lựa chọn một số chuyện hay. Trang trí lớp. - Thành lập BGK. Chuẩn bị phần thưởng, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ 4. Tiến hành hoạt động - Cả lớp hát 1 bài hát về Bác. - Công bố kết quả. Nhận xét, tuyên dương và động viên HS 5. Kết thúc hoạt động - Hát 1 bài hát về Bác. - Tổng kết, công bố kết quả - Nhận xét tinh thần tham gia và kết quả thu được qua buổi kể chuyện - Tuyên dương và động viên học sinh. * Hoạt động 3 Văn nghệ mừng sinh nhật bác 1. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: Hiểu thêm về cuộc đời Bác nhất là thời niên thiếu của Bác. Bồi dưỡng tháI độ tôn trọng,kính yêu và lòng tự hào về Bác Hồ vĩ đại. rèn luyện kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể. 2. Nội dung và hình thức a. Nội dung - Cuộc đời, công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung và thiếu nhi nói riêng b. Hình thức hoạt động - Hát đơn ca, tốp ca. Múa, kể chuyện, đọc thơ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Văn nghệ,một số tranh ảnh về Bác, các phương tiện, trang thiết bị: đàn, quần áo b. Về tổ chức - Nêu mục đích của hoạt động: hát, múa, kể chuyện, thơ. - Các tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ. Chuẩn bị câu hỏi về Bác Hồ. Trang trí lớp 4. Tiến hành hoạt động - Lí do . Một đại diện HS nói lên suy nghĩ của mình về Bác kính yêu và hát tặng lớp. - Giới thiệu chương trình, các tiết mục biểu diễn xen kẽ với câu hỏi tìm hiểu về bác. - Kết thúc hát bài: như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng (Phạm Tuyên) 5. Kết thúc hoạt động - Nhận xét ý thức tham gia của HS . động viên lớp để lần sau làm tốt hơn. V/ Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. Tốt: ...........; Khá: ...........; Trung bình:..........;Yếu: ............ Chủ điểm hè Hè vui, khoẻ và bổ ích

File đính kèm:

  • docHDNGLL 6 hay.doc