Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 11 - Tuần 6 đến 26

- Các em hiểu như thế nào về di sản , di sản văn hóa?

- Di sản VH vật thể và di sản VH phi vật thể là gì? Hãy cho VD về hai loại di sản văn hóa này mà em biết.

- Hãy nêu tên những di sản văn hóa Việt Nam mà em biết?

- Hãy mô tả giá trị của một trong số các di sản trên? ( giá trị nghệ thuật , lịch sử, địa lý ).

- Những tiêu chí nào sẽ minh chứng đó là một di sản văn hóa vật thể hay phi vật thể?

- Năm 2005 không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa Việt Nam. Đây là văn hóa vật thể hay phi vật thể?

- Luật di sản VHVN ra đời vào ngày tháng năm nào? Có điều luật nào liên quan đến quan niệm di sản VH? Hãy nêu cụ thể điều luật đó.

- Có ý kiến cho rằng: Học sinh là thiểu số hoặc người bản địa có quyền thừa hưởng nền văn hóa của mình. Theo Bạn ý kiến đó phản ánh nội dung của điều luật nào trong Công ước về Quyền Trẻ Em của Liên Hiệp Quốc?

- Làm thế nào để thực hiện quyền được thu thập thông tin về các di sản VH và truyền thống VH mà học sinh cần có?- Trách nhiệm của học sinh cần phải làm gì để bảo vệ , bảo tồn VH của địa phương, đất nước?

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 11 - Tuần 6 đến 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... IV. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG Ngöôøi phuï traùch Noäi dung chöông trình Phöông tieän Thôøi gian BCSL 1. Khám phá. 2. Kết nối. 3. Thực hành và vận dụng. - Saép xeáp baøn gheá, trang trí oån ñònh vò trí. - Haùt taäp theå, tuyeân boá lí do. - Giôùi thieäu GVCN, GVGDCD (neáu coù) laø ban coá vaán vaø ban giaùm khaûo. - Giôùi thieäu theå leä cuoäc thi, boán ñoäi chôi. - Caùc ñoäi laàn löôït boác thaêm caâu hoûi vaø caùc ñoäi khaùc coù theå boå sung theâm caâu traû lôøi. VD : Baïn haõy neâu noäi dung chính cuûa Ñieàu 8 trong Coâng öôùc LHQ veà Quyeàn treû em. => . Caùc quoác gia thaønh vieân cam keát toân troïng quyeàn cuûa treû em ñöôïc giöõ gìn baûn saéc cuûa mình keå caû quoác tòch, hoï teân vaø caùc quan heä gia ñình ñöôïc phaùp luaät thöøa nhaän, maø khoâng coù söï can thieäp phi phaùp. - Nôi naøo coù treû em töôùc ñoaït moät caùch phi phaùp moät vaøi hoaëc taát caû nhöõng yeáu toá caáu thaønh baûn saéc cuûa caùc em, thì caùc quoác gia thaønh vieân phaûi giuùp ñôõ vaø baûo veä thích hôïp, nhaèm nhanh choùng khoâi phuïc laïi baûn saéc cho caùc em ñoù. * Töông töï seõ coù 1 soá caâu hoûi ñöôïc ñaët ra nhö sau : VD1 : Baïn haõy neâu noäi dung chính cuûa Ñieàu 30, Ñieàu 31 trong Coâng öôùc LHQ veà quyeàn treû em. VD2 : Ñieàu 8, 30, 31 neâu treân coù lieân quan gì ñeán chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ta ? VD3 : Ñieàu 13 vaø 17 trong Coâng öôùc LHQ veà quyeàn treû em giuùp gì cho baïn trong vieäc tìm hieåu caùc chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ta ? Vaên ngheä theo chuû ñeà treân. BGK coâng boá ñieåm (sau khi hoûi yù kieán ban coá vaán) vaø phaùt giaûi. . 5' V. KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG - Phaùt bieåu cuûa HS qua töøng hoaït ñoäng. - GVCN phaùt bieåu nhöõng öu vaø nhöôïc ñieåm cuûa töøng hoaït ñoäng. - Nhaéc nhôû chuaån bò cho hoaït ñoäng tôùi. CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 02 THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG Hoạt động 1: LÝ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN NGÀY NAY I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Nhận thức đúng đắn về lý tưởng Cách mạng mà Đảng đã vạch ra: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh... - Có hoài bão, mơ ước cho tương lai của bản thân, biết xây dựng kế hoạch phấn đấu để thực hiện - Tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự hoàn thiện II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Khách mời:Đoàn thanh niên. 2. Tổ chức: Kết thúc hoạt động 1, hướng dẫn cho học sinh bốc thăm chọn chủ đề và về chuẩn bị, 4 chủ đề cho 4 tổ. a. Lý tưởng Cách mạng. b. Lý tưởng đạo đức. c. Lý tưởng nghề nghiệp. d. Lý tưởng thẩm mỹ. - Chọn MC (2 HS: 1 nam, 1 nữ). - Phân công HS trang trí phòng. - Hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu, cách viết bài. - Chuẩn bị một số ca khúc cách mạng (Thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh, Thanh niên làm theo lời Bác, Nam bộ kháng chiến...). - Chọn Ban giám khảo, mỗi tổ một người và ra thang điểm. - Chuẩn bị phần thưởng (4 giải trích ra từ tiền quỹ lớp). III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 1. MC tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu nội dung, thành phần Ban giám khảo (2'). 2. Ban giám khảo công bố thể lệ cuộc thi (1'). 3. Mỗi tổ cử đại diện báo cáo một chuyên đề (20') (mỗi đội không quá 5 phút). 4. Trò chơi. (7'). Xin hát về mẹ Tổ quốc ơi a. Là lời mẹ ru con đêm đêm b. c Giáo án em vẫn mỡ cho ánh sao bay vào 5. Trò chơi ô chữ: M A T U Ý N G U Y Ễ N T H Ị T H Ứ N G H Ệ A N Đ Ồ N G L Ộ C V Õ T H Ị S Á U L Ý T Ự T R Ọ N G T H U Y Ề N V À B I Ể N M E N Đ Ê L Ê E P N I U T Ơ N 6. Ban giám khảo công bố kết quả và phát thưởng. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - GVCN: Nhận xét. - Đoàn thanh niên: Nhận xét. - GVCN: Nhận xét và đánh giá buổi sinh hoạt. Tuần: 26 Ngày soạn: 23/02/2011 Tiết: 12 Ngày dạy: 26/02/2011 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 02 Hoạt động 2: THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ "LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN" I. MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG: - Kiến thức: Hiểu được lý tưởng là mục tiêu cao đẹp, là lẽ sống, là khát vọng của tuổi. Hiểu học sinh có quyền bày tỏ quan điểm của mình về lý tưởng của người thanh niên trong giai đoạn hiện nay. - Thái độ: Tôn trọng những hoài bão, ước mơ của bản thân và bạn bè, tích cực học tập, rèn luyện và phấn đấu để thực hiện ước mơ, lý tưởng cao đẹp đó. - Kỹ năng: Có thể trình bày ước mơ, hoài bão của bản thân trước tập thể. Biết xây dựng kế hoạch và có trách nhiệm thực hiện kế hoạch để thực hiện ước mơ, lý tưởng đó. II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung: Thảo luận để học sinh có cơ hội thể hiện quyền được bày tỏ khát vọng, ước mơ, lý tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay về các vấn đề cơ bản sau: + Khát vọng về độc lập dân tộc: - Giữ vững được bản sắc văn hoá dân tộc để hoà nhập mà không bị hoà tan. - Có hoài bão và ý chí vươn lên, quyết không cam chịu "nghèo - hèn", không bị "nô lệ về mặt tinh thần, tư tưởng", không vọng ngoại, chuộng ngoại và sùng ngoại quá mức. Đặc biệt, bản thân phải biết tụ "đề kháng" để không sa vào cạm bẫy của "âm mưu diễn tiến hoà bình" và các tệ nạn xã hội... + Ước mơ vươn tới một lối sống toàn diện: chân - thiện - mĩ: - Có hoài bão, sáng tạo. - Có tình bạn, tình yêu chân chính, tự khẳng định mình trong tập thể và trong xã hội. - Biết tiêu dùng hợp lý các sản phẩm của xã hội. 2. Hình thức: Tổ chức thảo luận III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Cùng học sinh xây dựng kế hoạch và chuẩn bị hoạt động. - Hướng dẫn học sinh tìm đọc các Điều 12, 13 trong công ước LHQ về Quyền trẻ em. - Gợi ý một số câu hỏi để học sinh chuẩn bị ý kiến và chủ động tham gia thảo luận. ví dụ: + Theo bạn, lý tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay là gì? Lý tưởng của bạn là gì? + Ý nghĩa của việc xác định được lí tưởng sống đối với cuộc đời của mỗi con người như thế nào? + Nêu biểu hiện của một người sống không có lý tưởng. Hậu quả của việc sống không có lý tưởng là gì? + Chúng ta có quyền yêu cầu Nhà nước, các đoàn thể xã hội, nhà trường và gia đình tạo điều kiện cần thiết để giúp thanh niên học sinh thực hiện ước mơ, lý tưởng không? Nếu có, theo bạn, đó là những yêu cầu gì? + Bạn đã và sẽ làm gì để thực hiện được ước mơ, lý tưởng của mình? - Gợi ý cho cán bộ lớp về cách tổ chức thảo luận và giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ lớp phụ trách từng phần việc. - Hướng dẫn người chủ trì thiết kế chương trình thảo luận. - Kiểm tra công việc chuẩn bị của học sinh. 2. Học sinh: - Cán bộ lớp phổ biến nội dung thảo luận chuyên đề, phân công một số bạn chuẩn bị ý kiến để thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Giao cho các tổ chuẩn bị thảo luận ở tổ. Cử thư ký ghi biên bản. - Mỗi học sinh đều phải chuẩn bị ý kiến để trình bày những suy nghĩ của mình về chủ đề thảo luận. - Yêu cầu các tổ sưu tầm những mẫu chuyện, những tấm gương tiêu biểu trong sách báo hoặc ở địa phương, ở trong trường hoặc ở lớp đã vượt qua mọi khó khăn thử thách để sống có lý tưởng. - Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ, tranh vẽ hoặc hình ảnh minh hoạ về những khát vọng, ước mơ, lý tưởng cao đẹp của tuổi trẻ. - Trang trí lớp theo yêu cầu của hoạt động, chuẩn bị 4 tờ giấy A0, 4 bút dạ đầu. - Mời giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Thảo luận theo tổ - Tổ chức thảo luận chuyên đề theo tổ học tập do các tổ trưởng chủ trì. - Thư ký ghi biên bản. - Tổ trưởng nêu câu hỏi đã gợi ý để các bạn bày tỏ sự hiểu biết của bản thân về lý tưởng và ước mơ của thanh niên hiện nay Tổ trưởng mời các bạn phát biểu về ước mơ của bản thân hiện nay và về những biện pháp để thực hiện những ước mơ đó. - Gợi ý để các bạn tranh luận, trao đổi với nhau về các biện pháp cụ thể để thực hiện ước mơ, lý tưởng của mình, không nên mơ ước viễn vông, xa rời thực tế. - Khuyến khích các bạn kể những câu chuyện và tấm gương tiêu biểu về ý chí vươn lên để đạt được ước mơ, lý tưởng. Qua đó, mỗi cá nhân có thể xác định được ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện để thực hiện ước mơ, lý tưởng của bản thân. - Tổ trưởng nêu câu hỏi đã gợi ý để các bạn bày tỏ sự hiểu biết của bản thân về và những biểu hiện của người sống không có lý tưởng không có ước mơ và hậu quả của lối sống đó đối với bản thân và xã hội. - Tổng kết lại các ý kiến phát biểu, đề nghị các bạn suy nghĩ thêm để chuẩn bị cho tiết thảo luận tuần sau của lớp. Thảo luận theo lớp - Người chủ trì điều khiển thảo luận: Giới thiệu thư ký ghi biên bản. + Lần lượt mời đại diện các tổ trình bày khái quát kết quả thảo luận ủa tổ mình về nội dung của chủ đề thảo luận. Nêu thắc mắc hoặc các tình huống mà tổ đặt ra. + Nêu vấn đề để cả lớp cùng thảo luận sâu hơn những nội dung mà các tổ chưa đề cập tới hoặc thảo luận chưa rõ. + Gợi ý để các bạn biết liên hệ những ước mơ với thực tế cuộc sống, tránh mơ ước viễn vông, chung chung hoặc giúp các bạn nhận ra những khó khăn cản trở việc thực hiện ước mơ đó để có biện pháp vượt qua. + Trò chơi đoán: "DANH NHÂN VÀ LÝ TƯỞNG CỦA HỌ" (sáu câu hỏi, và hình ảnh về sáu danh nhân: Hai bà Trưng, Nguyễn Trãi, Vua Quang Trung, Bác Hồ, Trần Đại Nghĩa,Tôn Thất Tùng). + Yêu cầu các tổ cử đại diện lên liệt kê trên tờ giấy A0 những biện pháp cần thiết mà một thanh niên học sinh lớp 11 cần làm để biến ước mơ trở thành hiện thực (treo sẵn giấy A0 lên bảng hoặc trên tường trong 5 phút). + Mời các bạn bổ sung, cùng thống nhất về những biện pháp vừa nêu và tổng hợp lại, viết thành chương trình hành động của cả lớp. + Mời đại diện các tổ ký cam kết thi đua cùng hành động để biến ước mơ, lý tưởng thành hiện thực. - Mời giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. - Thư ký đọc ý kiến tổng hợp kết quả thảo luận. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

File đính kèm:

  • docGIAO AN HDNGLL 11HKII.doc
Giáo án liên quan