- HS hiểu được vai trò, vị trí của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH; có quyền và nghĩa vụ tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
- Có thái độ tin tưởng vào sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH, đất nước.
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước, từ đó tích cực học tập rèn luyện.
- Nắm được và có phương pháp học tập tích cực ở trường phổ thông để có kiến thức làm hành trang vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
33 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động lên lớp Khối 11 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiÖn nªn tæ chøc phôc trang, ho¸ trang m« pháng theo nh÷ng nÐt riªng cña tõng d©n téc, ho¹t ®éng sÏ hÊp dÉn h¬n.
*Ho¹t ®éng 3: Thi t×m hiÓu vÒ liªn hîp quèc
- Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh lÇn lît nªu c¸c c©u hái . C¸c ®éi dù thi gi¬ tay hoÆc ra tÝn hiÖu xin tr¶ lêi. §éi nµo cã tÝn hiÖu tríc sÏ tr¶ lêi tríc.
- Ban gi¸m kh¶o c«ng bè ®iÓm cho tõng c©u tr¶ lêi cña c¸c ®éi.
- C©u nµo ®éi thi kh«ng tr¶ lêi ®îc hoÆc tr¶ lêi sai,c¸c ®éi kh¸c còng lóng tóng th× ban cè v¸n gióp dì.
- Bam gi¸m kh¶o nhËn xÐt kÕt qu¶ thi vµ c«ng bè ®iÓm cña c¸c ®éi. Cã thÓ trao thëng cho c¸c ®éi (nÕu cã).
V. KÕt thóc ho¹t ®éng.
- GV tổng kết cuộc thi và thảo luận, nhận xét tinh thần thái độ của học sinh tham gia hoạt động
- Nhắc học sinh chuẩn bị chủ đề tháng 5
Chủ đề hoạt động tháng 5.
Thanh niên với với Bác Hồ.
A. Mục tiêu giáo dục.
Sau chủ đề này, học sinh cần:
- Hiểu những cống hiến to lớn của Bác Hồ đối với Đảng, dân tộc và nhân loại. Khắc sâu nhận thức của học sinh về sự hi sinh to lớn của Bác Hồ trong công cuộc cách mạng của dân tộc; hiểu sâu sắc vè cuộc đời hoạt động của Bác.
- Tích cực, chủ động học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ kính yêu, chuẩn bị hành trang vào đời.
- Kính trọng, biết ơn bác Hồ và rèn luyện theo gương Bác Hồ kính yêu, chuẩn bị hành trang vào đời.
- Kính trọng, biết ơn bác Hồ và thế hệ cha anh đã hi sinh cho độc lập tự do của dân tộc; thể hiện bằng những hoạt động cụ thể trong học tập và rèn luyện.
B. Nội dung hoạt động.
- Viết thu hoạch tìm hiểu về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
- Văn nghệ “Tháng 5 với Bác Hồ”
- Thi viết bài, sáng tác thơ về Bác.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể.
Ti?t 17
Viết thu hoạch tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của bác hồ.
I. Mục tiêu hoạt động.
Sau hoạt đông này, học sinh cần:
- Khắc sâu tình cảm, lòng kính trọng và biết ơn đối với Bác Hồ của thế hệ trẻ Việt Nam.
- Rèn luyện kỹ năng, trau dồi đức tính tự tin và ý thức tích cực sẵn sàng tham gia vào các hoạt động văn hoá, văn nghệ của lớp, của trường.
- Tăng thêm lòng tự hào được sống trong thời đại Hồ Chí Minh.
II. Nội dung hoạt động:
1. Ca ngợi công lao của Đảng, của Bác Hồ đối với dân tộc, với sự nghiệp vẻ vang của đất nước.
Lựa chọn những bài hát, bài thơ của nhiều tác giả ngợi ca công lao của Đảng và Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam. Thông qua các bài thơ, bài hát đó, thế hệ trẻ thể hiện lòng tôn kính đối với lãnh tụ vĩ đại, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ Việt Nam.
- Chọn những bài hát, bài thơ thể hiện tình cảm của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ, thể hiện niềm tin của thế hệ trẻ đối với tư tưởng của Người.
- Hoạt động văn nghệ: Hát các bài Bác đang cùng chúng cháu hành quân, Hát mãi khúc quân hành, Lồi ca dâng Bác để cảm nhận tình thương yêu bao la của Bác đối với tuổi trẻ Việt Nam và qua đó thể hiện lòng biết ơn, thái độ kính trọng đối với Bác Hồ.
3. Tổ chức các hoạt động “Tháng 5 nhớ Bác” thông qua các hình thức dâng hoa lên tượng Bác, lễ báo công dâng Bác, xem phim về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, nghe lời dạy của Bác, sinh hoạt truyền thống để thể hiện quyết tâm của tuổi trẻ Việt Nam, sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
III. Công tác chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Định hướng nội dung hoạt động cho học sinh: ca ngợi Đảng, Bác Hồ,
- Nêu mục đích, yêu cầu của hoạt động văn hoá, văn nghệ “mừng sinh nhật Bác Hồ” để học sinh có ý thức chuẩn bị.
- Giao nhiệm vụ cho cán bộ, cán bộ Đoàn thiết kế nội dung chương trình, lựa chọn phương án thích hợp, có tính khả thi cao.
2. Học sinh:
- Cán b? lớp, cán bộ Đoàn họp để phân công chuẩn bị các việc cụ thể.
- Quyết định về thời gian, địa điểm, số lượng tiết mục, thể loại các tiết mục và chương trình hoạt động.
- Mỗi tổ chuẩn bị 4-5 tiết mục văn nghệ với các thể loại khác nhau: hát, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện, múa, hoạt cảnh truyền thống
- Thành lập ban giám khảo: Gồm những bạn có năng khiếu hoặc hiểu biết về nghệ thuật, biết cảm thụ nghệ thuật, số lượng nên từ 3 đến 5 người.
- Thống nhất một số tiết mục chung cho cả lớp: Lựa chọn một số bạn tập “phút sinh hoạt truyền thống” trước khi vào buổi diễn, ôn lại các bài hát Quốc ca, Lãnh tụ ca và Dâng hoa lên tượng Bác.
IV. Tổ chức hoạt động:
Sinh hoạt văn nghệ được tiến hành theo đơn vị lớp với thời gian là 1 tiết. Theo chương trình kế hoạch đã được chuẩn bị, tổ chức hoạt động sao cho phù hợp với thời gian, điều kiện của lớp, của trường. Sau đây là những gợi ý về chương trình sinh hoạt văn nghệ “Bác đang cùng chúng cháu hành quân”.
* Hoạt động I: Phút tưởng niệm truyền thống
- Phút tưởng niệm truyền thống (dân hoa lên tượng Bác, mở băng phát lời nói của Bác Hồ ) Khi mọi người đứng yên lặng có thể đọc câu : “Trong giờ phút thiêng liêng và xúc động này, toàn thể các bạn học sinh lớp 11 xin hứa với Bác sẽ ra sức học tập và rèn luyện để thực hiện tốt những điều Bác dạy ”
* Hoạt động II: Khai mạc hội diễn.
- Bí thư chi đoàn tuyên bố khai mạc hội diễn.
- Đọc danh sách ban giám khảo và mời ban giám khảo vào vị trí của mình. Một đại diện ban giám khảo nêu yêu cầu và tiêu chuẩn chấm điểm (do lớp xây dựng trước đó và công khai với các tổ).
- Có thể chấm theo thang điểm khác nhau . Sau đây là một gợi ý:
STT
Đơn vị (cá nhân)
Chủ đề (2 điểm)
Nội dung (3 điểm)
Kỹ thuật biểu diễn (3 điểm)
Tự biên (2 điểm )
Cộng
- Chấm điểm xong có thể xếp loại A, B,C.
* Hoạt động III: Biểu diễn văn nghệ.
- Theo thứ tự bốc thăm, người dẫn chương trình mời các cá nhân và các tổ lên trình bày tiết mục của mình. Yêu cầu mỗi tiết mục không quá 3 phút. Đảm bảo tính liên tục trong quá trình biểu diễn.
- Sau mỗi tiết mục, ban giám khảo nên cho điểm công khai. Thư ký ghi chép để công bố điểm của các tổ vào phần bế mạc.
- Các đơn bị và cá nhân trình bày xong, người dẫn chương trình có thể tổ chức một trò chơi tập thể để thay đổi không khí của buổi diễn.
- Người dẫn chương trình công bố kết quả xếp loại. Mời giáo viên chủ nhiệm lên trao giải thưởng cho tập thể tổ và cá nhân theo tứ tự từ giải ba, giải nhì, giải nhất.
V. Kết thúc hoạt động.
- GV t?ng k?t cu?c thi, dỏnh giỏ tinh th?n h?c sinh tham gia ho?t d?ng
- Nh?c h?c sinh chu?n b? n?i dung ho?t d?ng ti?p theo
Ti?t 18: Thi viết bài, sáng tác thơ ca về Bác Hồ
I. Mục tiêu hoạt động:
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Nhận thức rõ công lao to lớn của Bác Hồ, thể hiện tình cảm và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với lãnh tụ kính yêu của dân tộc, khắc sâu trong trái tim mình hình ảnh vị anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới.
- Thể hiện lòng tự hào, kính trọng và biết ơn Bác Hồ qua các tác phẩm, bài viết của mình.
- Tích cực học tập, rèn luyện để trở thành người công dân có ích cho xã hội.
II. Nội dung hoạt động:
1. Viết bài ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ.
- Yêu cầu câu văn diễn đạt trong sáng, rõ ràng, thể hiện được tình cảm sâu sắc và lòng biết ơn của thanh niên học sinh đối với Bác Hồ.
- Thông qua bài viết, các em thể hiện sự hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ, tự do trình bày ý kiến cá nhân (như tinh thần các Điều 12, 13 trong Công ướcc LHQ về quyền trẻ em đã nêu: Trẻ em có quyền được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn, được tạo cơ hội để tự do bày tỏ quan điểm của mình).
- Phân tích nhân cách lớn Hồ Chí Minh thông qua những câu chuyện cảm động về sự ứng xử tinh tế, văn hoá, lịch lãm của Bác trong quan hệ đối ngoại cũng như những cử chỉ ân cần, chu đáo của Bác đói với đồng bào và thanh - thiếu niên.
- Ghi nhớ những lời căn dặn của Bác đối với tuổi trẻ Việt Nam, những lời đã thấm vào máu thịt nhiều thế hệ cha anh, góp phần dẫn dắt, định hướng ý nghĩa cuộc sống cho thanh niên, đó là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
2. Sáng tác thơ ca nói lên tình cảm, sự yêu thương, kính trọng đối với Bác Hồ.
Thơ, các sáng tác, bài viết về Bác Hồ cần được diễn đạt bằng những từ ngữ trong sáng, rõ ràng, thể hiện được sự ngưỡng mộ, tôn kính, lòng biết ơn và tình cảm chân thành của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Lãnh tụ kính yêu của nhân dân ta - người đã đưa dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách thống trị tàn bạo của đế quốc thực dân, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: đó là kỉ nguyên của độc lập, dân chủ và tiến lên CNXH.
3. Thể loại bài ca:
Yªu cÇu ca tõ ph¶i hµm t×nh c¶m cña t¸c gi¶ ®èi víi B¸c Hå, ®ång thêi thÓ hiÖn sù t«n kÝnh, sù biÕt ¬n, c«ng lao cña Ngêi ®èi víi d©n téc vµ mçi ngêi d©n ViÖt Nam.
III. C«ng t¸c chuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
- Häp cïng víi BCH Chi ®oµn, c¸n bé líp thèng nhÊt ph¸t ®éng cuéc thi viÕt bµi, s¸ng t¸c th¬ ca vÒ B¸c Hå tuÇn ®Çu th¸ng 5.
- Gîi ý h×nh thøc, thÓ lo¹i, yªu cÇu néi dung vµ gi¶i phãng.
- Cung cÊp cho häc sinh mét sè s¸ng t¸c cña thanh - thiÕu niªn vÒ B¸c Hå.
2. Häc sinh:
- BCH Chi ®oµn chñ tr× cïng c¸n bé líp ra th«ng b¸o vÒ cuéc thi (®· th«ng qua ý kiÕn gi¸o viªn chñ nhiÖm líp).
- §éng viªn tÊt c¶ c¸c b¹n cïng tham gia viÕt bµi hay s¸ng t¸c th¬, ca tuú theo kh¶ n¨ng cña c¸ nh©n.
- Mêi gi¸o viªn vµ mét sè b¹n cña líp cã kh¶ n¨ng ®äc, ®¸nh gi¸ c¸c bµi viÕt ®Ó chuÈn bÞ cho ngµy ho¹t ®éng.
- NÕu cã bµi tù s¸ng t¸c, nªn nhê ngêi phæ nhac, gãp ý thªm vÒ bµi h¸t vµ cã sù tËp dît cho tËp thÓ ®Ó thÓ hiÖn trong buæi ho¹t ®éng cuèi th¸ng.
IV. Tæ chøc ho¹t ®éng:
- Ngêi ®iÒu khiÓn nªu môc ®Ých, ý nghÜa cña ho¹t ®éng, nªu râ ®©y lµ nh÷ng viÖc lµm cã ý nghÜa thiÕt thùc, thÓ hiÖn t×nh c¶m cña häc sinh ®èi víi B¸c Hå.
- Mêi gi¸o viªn c¸c m«n Ng÷ v¨n, ¢m nh¹c, Gi¸o dôc c«ng d©n vµ mét sè b¹n trong líp lµm ban gi¸m kh¶o.
- Tõng c¸ nh©n cã tiÕt môc ®îc mêi giíi thiÖu vµ thÓ hiÖn t¸c phÈm cña m×nh. - Ban gi¸m kh¶o hoÆc ngêi dÉn ch¬ng tr×nh cã thÓ pháng vÊn, hái thªm c¸c b¹n vÒ ý nghÜa, xuÊt xø, néi dung t¸c phÈm.
- Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ vµ trao nh÷ng phÇn thëng cña líp cho c¸c b¹n cã t¸c phÈm tèt nhÊt vÒ B¸c Hå kÝnh yªu.
V. KÕt thóc ho¹t ®éng .
- HS viết thu hoạch về cảm nghĩ khi tham gia cuộc thi
- GV nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị chủ đề sinh hoạt hè
File đính kèm:
- giao an lop 11.doc