Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Năm học 2011 - 2012

I. Mục tiêu giáo dục:

1. Kiến thức:

- Hiểu được truyền thống tốt đẹp của trường, lớp, nhiệm vụ và quyền lợi của học sinh cấp THCS

- Phấn khởi, tự hào về truyền thống của trường, lớp.

2. Kĩ năng:

- Tự biết xác định trách nhiệm của bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

- Trình bày những suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp.

3. Thái độ:

- Có ý thức và thái độ tích cực trong việc bầu cán bộ lớp.

- Có ý thức rèn luyện bản thân để phấn đấu.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đưỵơc giáo dục trong hoạt động.

- Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp.

- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc llựa chọn cán bộ lớp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o ước thi đua cần nêu rõ nội dung, các chỉ tiêu phấn đấu chung của tổ, của các tổ viên, các biện pháp thực hiện... và xin giao ước thi đua với lớp hay với tổ cụ thể nào đó... - Tổ trưởng giao ước thi đua xong có thể mời tổ viên của tổ mình lên đọc giao ước thi đua cá nhân. Hoạt động 2: Văn nghệ - Các tổ thi văn nghệ với nội dung: Bài hát, thơ, chuyện, ca dao, tục ngữ ... ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và các bạn 3. Thực hành/ luyện tập. Hoạt động 3: Lớp trưởng tóm tắt chương trình thi đua của lớp. - Sau khi các tổ giao ước thi đua, người diều khiển mời lớp trưởng lên trình bày tóm tắt “Chương trình thi đua của lớp” gồm các chỉ tiêu cụ thể về học tập, về rèn luyện đạo đức và đề xuất một số biện pháp thực hiện. Hoạt động 4: Đua chỉ tiêu cụ thể về học tập, về rèn luyện đạo đức và đề xuất một số biện pháp thực hiện. Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm. - Người dẫn chương trình mời đại biểu, GVCN lên phát biểu ý kiến. - Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. Chúc tất cả các bạn học tập tốt, đạt kết quả cao trong năm học mới. 4. Vận dụng: ( Hoạt động tiếp nối) Thảo luận theo chủ đề “Tình nghĩa thầy trò” VII. Tư liệu: - Bản giao đăng kí ước thi đua. - Câu hỏi thảo luận - Thư Bác Hồ gửi HS năm 1945 và 1968 - Bài hát, thơ, chuyện, ca dao, tục ngữ ... ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và các bạn VIII. Đánh giá kết quả hoạt động: 1. HS tự đánh giá xếp loại: Câu 1: Qua hoạt động em thu hoạch đợc những gì? Câu 2: Em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá TB Yếu 2. Tổ đánh giá xếp loại: Tốt Khá TB Yếu 3. GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá TB Yếu *********************************** Ngày soạn: 01/ 11 /2011 Ngày giảng: 18/ 11/ 2011 Lớp: 8A Chủ điểm tháng 11 Tôn sư trọng đạo Hoạt động 1 thảo luận theo chủ đề “tình nghĩa thầy trò” I. Mục tiêu giáo dục: 1. Kiến thức: - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo. -Yêu quý và tinn tưởng các thầy cô giáo. - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng biết ơn các thầy cô giáo. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về tình nghĩa thầy trò. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc giao tiếp với thầy cô giáo. - Kĩ năng ứng xử với thầy cô giáo. III. Các phương pháp, kĩ thuật tích cực trong dạy học được sử dụng . - Biểu đạt sáng tạo. - Thảo luận - Kể chuyện. IV. Tài liệu và phương tiện: - Bản dẫn chương trình - Giấy, bút - Các bài hát, sách HĐNGLL V. Nội dung, hình thức và chuẩn bị hoạt động 1. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: - Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của học sinh với thầy cô giáo. - Những chuyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò. b. Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ. 2. Chuẩn bị hoạt động: *Gvcn hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện hoạt động Ghi chú 1 Dẫn chương trình Lớp trưởng Bản dẫn chương trình 2 Thư kí Lớp phó học tập Giấy, bút 3 Sưu tầm tư liệu Cán bộ lớp Tư liệu: kỉ niệm về tình nghĩa thầy trò 4 Mời đại biểu Lớp trưởng Giấy mời 5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu... 6 Lựa chọn hình thức hoạt động Tập thể lớp Làm báo tường 7 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, thơ, chuyện, ca dao, tục ngữ ... ca ngợi thầy cô giáo 8 Sưu tầm câu hỏi thảo luận về chủ đề tình nghĩa thầy trò Tập thể lớp Câu hỏi thảo luận 9 Phần thưởng Cán bộ lớp Phần thưởng 10 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên Thứ 2 14/11/2011 VI. Tiến hành hoạt động. 1. Khám phá ( Mở đầu): - Cả lớp hát bài hát khởi động: “ lớp chúng mình ” 2. Kết nối ( Phát triển). Hoạt động 1: Trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm - Các tổ trưng bày ở vị trí quy định. - Đại diện các tổ giới thiệu khái quát kết quả sưu tầm được (về số kượng, nội dung, thành tích của cá nhân tích cực và đóng góp nhiều nhất). Mỗi tổ giới thiệu ngắn gọn từ 3 đến 5 phút. Hoạt động 2: Trao đổi thảo luận - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận nhằm khắc sâu nhận thức về “Tình nghĩa thầy trò” và “cCông ơn thầy cô”. - Người dẫn chương trình tóm tắt khái quát kết quả thảo luận. -Trong quá trình trao đổi, thảo luận có thể xen kẽ những tâm sự của học sinh về kỉ niệm “Tình nghĩa thầy trò”. 3. Thực hành, luyện tập ( Luyện tập, củng cố) Hoạt động 3: Tổng kết, tóm tắt các ý kiến. - Người dẫn chương trình tổng kết những nội dung buổi hoạt động Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm. - Người dẫn chương trình mời đại biểu, GVCN lên phát biểu ý kiến. - Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. 4. Vận dụng: ( Hoạt động nối tiếp) - Tuyền thống cách mạng của quê hương em. VII. Tư liệu: - Sưu tầm truyền thống cách mạng quê hương qua sách lịch sử, tạp chí, báo, các tư liệu khác. - Các bài hát về truyền thống cách mạng. VIII. Đánh giá kết quả hoạt động: 1. HS tự đánh giá xếp loại: Câu 1: Qua hoạt động em thu hoạch được những gì? Câu 2: Em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá TB Yếu 2. Tổ đánh giá xếp loại: Tốt Khá TB Yếu 3. GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá TB Yếu ******************************* Ngày soạn: 01/ 12 /2011 Ngày giảng: 16/ 12/ 2011 Lớp: 8A Chủ điểm tháng 12 Uống nước nhớ nguồn Hoạt động 1 Truyền thống cách mạng của quê hương em I. Mục tiêu giáo dục: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân. - Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xơng máu để bảo vệ và xây dựng quê hương. - Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định, tìm kiếm, xử lí thông tin và trình bày. 3. Thái độ: - Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương.Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. - Kĩ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng quê hương. III. Các phương pháp, kĩ thuật tích cực trong dạy học được sử dụng . - Động não - Trò chơi giáo dục. - Thảo luận. - Kể chuyện. IV. Tài liệu và phương tiện: - Bản dẫn chương trình - Giấy, bút - Các bài hát, sách HĐNGLL V. Nội dung, hình thức và chuẩn bị hoạt động 1. Nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung: - Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nớc. - Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hươn b) Hình thức hoạt động: - Báo cáo kết quả su tầm, trao đổi, thảo luận. - Văn nghệ. 2. Chuẩn bị hoạt động: *Gvcn hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện hoạt động Ghi chú 1 Dẫn chương trình Lớp trưởng Bản dẫn chương trình 2 Thư kí L. phó học tập Giấy, bút 3 Ban giám khảo Cán bộ lớp Đáp án, biểu điểm 4 Mời đại biểu Lớp trưởng Giấy mời 5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu... 6 Phân công tìm hiểu truyền thống CM theo giai đoạn GVCN Danh sách theo tổ 7 Văn nghệ Lớp phó VTM Bài hát, thơ, chuyện, ca dao, tục ngữ ... ca ngợi truyền thống cách mạng cuă quê hơng 8 Sưu tầm câu hỏi thảo luận về truyền thống cách mạng Tập thể lớp Câu hỏi thảo luận 9 Phần thởng Cán bộ lớp Tặng phẩm 10 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên VI. Tiến hành hoạt động. 1. Khám phá ( Mở đầu): - Cả lớp hát bài hát khởi động: “ lớp chúng mình ” 2. Kết nối ( Phát triển). * Hoạt động 1: Trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu được về truyền thống cách mạng của quê hương - Người điều khiển chương trình mời đại diện từng tổ lên báo cáo kết quả. - Các tổ nghe và góp ý kiến bổ sung, trao đổi, thảo luận. - Người điều khiển tổng kết. * Hoạt động 2: Văn nghệ ca ngợi truyền thống quê hương - Ban văn thể lớp giới thiệu các bạn có tiết mục văn nghệ lên trình diễn. - Có thể mời đại diện tổ, cá nhân lên trình diễn tiết mục của mình. Sau khi biểu diễn xong các bạn đó có quyền mời một người khác bất kì lên biểu diễn tiếp. 3. Thực hành, luyện tập ( Luyện tập, củng cố) * Hoạt động 3: Tổng kết, tóm tắt các ý kiến. - Người dẫn chương trình tổng kết những nội dung đã sưu tầm về truyền thống cách mạng quê hương, những vấn đề đã được trao đổi, thảo luận và nhất trí cao. - Với những vấn đề hoặc tình huống khó, lớp trưởng mời giáo viên giải đáp. * Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm. - Người dẫn chương trình mời đại biểu, GVCN lên phát biểu ý kiến. - Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. 4. Vận dụng: ( Hoạt động nối tiếp) - Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương. VII. Tư liệu tham khảo: - Sưu tầm truyền thống cách mạng quê hương qua sách lịch sử, tạp chí, báo, các tư liệu khác. - Các bài hát về truyền thống cách mạng. VIII. Đánh giá kết quả hoạt động: 1. HS tự đánh giá xếp loại: Câu 1: Qua hoạt động em thu hoạch được những gì? Câu 2: Em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá TB Yếu 2. Tổ đánh giá xếp loại: Tốt Khá TB Yếu 3. GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá TB Yếu *******************************

File đính kèm:

  • docGiao an HDNGLL Lop 8.doc