Gv: Hướng dẫn HS cách ghi PT chữ
Gv: Y/c HS ghi sơ đồ TN ở bài trước
Hs: Viết 2 sơ đồ TN (bài học trước)
Gv: Hướng dẫn cách ghi sơ đồ chữ
Gv: Phát phiếu học tập số 1: Ghi sơ đồ (PT chữ) các hiên tượng hóa học sau.
a. Nung đá vôi thành vôi sống và khí CO2
b. Điện phân nước thu được khí O2 và khí H2
c. Mêtan cháy trong không khí tạo ra CO2
d. Metan cháy trong không khí tạo ra Cacbonic và hơi nước
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 18: Phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25 /10/2010
Ngày dạy: 27 /10/2010
TIẾT 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Phát biểu được ĐN được PƯHH. Viết được sơ đồ PƯHH
-Gi¶i thÝch ®îc bản chất của PƯHH là sự thay đổi về liên kết giữa các Ntử làm cho Phân tử này biến đổi thành Phân tử khác.
2.Kĩ năng :
-Rèn luyện cách viết, đọc PT chữ. Phân biệt hiện tượng vật lý, hóa học, chất tham gia, chất tạo thành.
II.§å dïng.
Sơ đồ giải thích bản chất của phản ứng hoá học
III.Ph¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p ,trùc quan
IV.Tæ chøc giê häc:
1. Khëi ®éng (6’)
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ.
HS chữa bài tập 2/tr47 SGK
* Vµo bµi :C¸c em ®· biÕt chÊt cã thÓ bÞ biÕn ®æi thµnh chÊt kh¸c .vËy qu¸ tr×nh biÕn ®æi ®ã ®îc gäi lµ g× ?khi nµo x¶y ra?...bµi ph¶n øng ho¸ häc sÏ gióp c¸c em tr¶ lêi c©u hái nµy
2. C¸c ho¹t ®éng (33’)
Hoạt động 1(17’)
Định nghĩa
*Môc tiªu :HS tr×nh bµy ®îc §Þnh nghÜa P¦HH vµ biÕt c¸ch viÕt PT b»ng ch÷
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
? Thế nào là hiện tượng hóa học?
HS: Có sự biến đổi chất này thành chất khác
Gv: Quá trính này gọi là PƯHH
? PƯHH là gì?
Hs: Trả lời và Gv ghi bảng
Gv: chốt kiến thức
Ứng với mỗi hiện tượng hóa học là 1 PƯHH PT chữ có ý nghĩa gì? (biểu diễn ngắn gọn HTHH)
Gv: Hướng dẫn HS cách ghi PT chữ
Gv: Y/c HS ghi sơ đồ TN ở bài trước
Hs: Viết 2 sơ đồ TN (bài học trước)
Gv: Hướng dẫn cách ghi sơ đồ chữ
Gv: Phát phiếu học tập số 1: Ghi sơ đồ (PT chữ) các hiên tượng hóa học sau.
a. Nung đá vôi thành vôi sống và khí CO2
b. Điện phân nước thu được khí O2 và khí H2
c. Mêtan cháy trong không khí tạo ra CO2
d. Metan cháy trong không khí tạo ra Cacbonic và hơi nước
Hs: Hoàn thành phiếu học tập và đọc sơ đồ chữ
a. Đá vôi Vôi sống + CO2
b. Nước® Hiđrô + Oxi
c. Metan + Oxi ® Khí Cacbonic + hơi Nước
Gv: Nhận xét số lượng chất tham gia và tạo thành
Gv: Cho biết điều kiện của các PT chữ?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Chốt kiến thức
I. Định nghĩa
PƯHH là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Sơ đồ PƯ: (PT chữ)
Tên các chất PƯ(chất tham gia)® Tên sản phẩm(chất tạo thành)
VD: Lưu huỳnh + Sắt ®
Sắt(II)Sunfua
To
Đường ® Than + Nước
Hoạt động 2(16’)
Diễn biến của phản ứng hóa học
*Môc tiªu :HS tr×nh bµy ®îc Diễn biến của phản ứng ho¸ học
*§å dïng : Sơ đồ giải thích bản chất của phản ứng hoá học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
? Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác?
? Chất được tạo nên từ đâu? Hạt nào đại diện cho chất?
Hs: Ntử, Phân tử
Gv: Treo tranh vẽ H2.5 Y/c HS trả lừi các câu hỏi sau:
? Chất tham gia và chất tạo thành của Phân tử?
? H (a) có những Phân tử nào? Những Ntử nào liên kết với nhau?
? Nhận xét sự liên kết giữa các Ntử?
? So sánh số lượng Ntử ở H.(a) và H.(b)
? H.(c) có các hạt Phân tử nào? Các Nử nào liên kết với nhau?
? So sánh chất tham gia và sản phẩm về:
? Số Ntử mỗi loại liên kết trng Phân tử
Hs: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trên
H.(a) có 2 Phân tử H2, 1 Phân tử O2
H.(b) các Ntử tách nhau ra
Số Ntử H, O ở H.(b)= Số Ntử H2O ở H.(a)
Phân tử nước gồm 1 Ntử O liên kết với 2Ntử H
Số Ntử mỗi loại không đổi. Chỉ liên kết giữa các Ntử thay đổi
Gv: Nxét, bổ sung: Ntử được bảo toàn
Hs: Rút ra kết luận về bản chất của PƯHH
Gv: Chú ý; Là đơn chất kim loại thì Ntử tham gia PƯ
II. Diễn biến của phản ứng hóa học.
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các Ntử thay đổi làm cho Phân tử này biến đổi thành Phân tử khác
Chất này biến đổi thành chất khác.
3. Tæng kÕt vµ híng dÉn häc bµi .(6’)
*Tæng kÕt .
Học sinh đọc phần kết luận chung cuối bài
Gv chốt lại kiến thức chính của bài.
HS làm bài tập sau: Trong PƯHH sau.
+ Hạt vĩ mô nào được bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ?
+ Ntử có bị chia nhỏ không?
+ Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác?
*Híng dÉn häc ë nhµ:
BTVN: 1,2,3,4/tr50 SGK + 13.1,13.2,13.3/tr16 SBT.
Học bài cũ + Nghiên cứu phần III, IV
........................................................
File đính kèm:
- tiet18-hoa8.doc